Đơn vịtính: Người Tên Làng Số hộ gia đình Dân số(ngƣời) Tổng Theo giới tính Nam Nữ Phu Cưa 62 277 137 140 Phu Nhang 33 146 81 65 Nặm Xuôn 61 332 168 164 Sổm Boun 249 1.344 691 653 Tổng 405 2.099 1.077 1.022
( Phòng PTNT và Xóa đói giảm nghèo huyện Phu Vông , 2015)
Phỏng vấn đại diện hộ gia đình tại 4 làng nghiên cứu ta chọn phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản; Sử dụng công thức tính mẫu của Robert và Morgan (1970) là một công thức phù hợp với quy mô dân số từ 10 người trở lên, mức độ chính xác 0,05 hoặc độ tin cậy 95%.
Trong đó: n = cỡ mẫu cần thiết; N = Số lượng dân số; P = Tỷ lệ dân số 0,5; ME = Mức độ chính xác hiện như là một tỷ lệ 0,05; X2 = Độ tin cậy: giá trị bảng chi bình phương cho một mức độ tự do ở mức độ tin cậy mong muốn.
31
Vậy số hộ gia đình cần phỏng vấn mỗi làng là: Làng Phu Cưa: 31 hộ gia đình;
Làng Phu Nhang: 20 hộ gia đình; Làng Nặm Suôn: 24 hộ gia đình; Làng Sôm Boun: 122 hộ gia đình.
Số hộ gia đình trong mỗi làng được lựa chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên (Bốc thăm).
Việc đánh giá vai trò của cộng đồng có sự tham gia việc quản lý tài nguyên rừng của VQG Đông Ăm Pham chúng ta sẽ căn cứ vào tất cả những hoạt động người đã tham gia:
Kết quả phỏng vấn
Những công việc mà cấp trên đã giao cho người dân thực hiện Thông qua mức tham gia của dân
Những hoạt động có sự tham gia của người dân từ trước đến đây
2) Đánh giá hoạt động quản lý tài nguyên rừng tại VQG Đông Ăm Pham
Việc đánh giá hoạt động quản lý tài nguyên rừng tại VQG Đông Ăm Pham chúng ta sẽ tiến hành bước nghiên cứu tương đương như phân trên để nghiên cứu về cơ cấu tổ chức của VQG; Phòng ban và phòng chức năng; Hoạt động giám sát đánh giá tài nguyên rừng; Những bất cập và khó khăn đang đối đầu trong công tác quản lý tài nguyên rừng tại VQG Đông Ăm Pham.
2.4.2.2. Đánh giá vai trò tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý bảo tồn tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu
Để đánh giá vai trò sự tham gia của cộng đồng người dân địa phương trong hoạt động quản lý tài nguyên rừng, đề tài sử dụng phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu là các làng bản mang tính chất điển hình. Các phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp đánh giá mức độ tham gia của người dân theo Hosley(1996). Cụ thể như sau:
32
Phương pháp điều tra xã hội học thông quan phỏng vấn (đã trình bày ở phần 2.4.2.1)
Phương pháp đánh giá mức độ tham gia của Hosley(1996):
Để đánh giá mức độ tham gia của người dân địa phương, đề tài sử dụng phương pháp Hosley (1996). Cụ thể: Đưa ra 07 mức độ của sự tham gia từ thấp đến cao, bao gồm mức độ tham gia có tính chất vận động, tham gia bị động, tham gia qua hình thức tư vấn cung cấp thông tin, tham gia vì mục tiêu được hưởng các hỗ trợ vật tư từ bên ngoài, tham gia theo chức năng, tham gia theo hỗ trợ, tự huy động và tổ chức. Đề tài sẽ thực hiện thông qua phương pháp điều tra xã hội học và thống kê lại những kết quả từ bảng phỏng vấn (Phụ lục 03).
2.4.2.3. Đánh giá cơ hội và thách thức hoạt động quản lý tài nguyên rừng
VQG Đông Ăm Pham
Để đánh giá cơ hội và thách thức của các hoạt động quản lý tài nguyên rừng, ngoài công cụ PRA được sử dụng ở các nội dụng trên, đề tài sử dụng công cụ SWOT. Đây là công cụ phân tích hữu hiệu, giúp chúng ta hiểu vấn đề của sự việc, là từ viết tắt của Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ, Thách thức). Cụ thể:
Trong nghiên cứu này, đề tài tiến hành tổ chức thảo luận nhóm và phân tích SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong việc sử dụng và quản lý tài nguyên rừng (Bảng 2.5). Thảo luận nhóm nhằm bổ sung và thống nhất về các hình thức, mức độ tác động của người dân vào tài nguyên rừng của VQG Đông Ăm Pham.
33