1 – CU-SINH NGÃ-CHẤP:
Từ vô thủy đến nay, bởi sức nội nhân huân tập hƣ vọng, hẳng với than chung có, chẳng đợi tà giáo và tà phân biệt, xoay vần mà chuyển, nên gọi là cu- sinh. Cu-sinh có hai thứ: A) Thƣờng Tƣơng tục:
Tại đệ thất thức vịn lấy kiến phần của đệ bát thức, rồi khởi ra tự tâm tƣớng phần, chấp làm thật ngã.
B) Hữu Gián Đọan:
Tại đệ lục thức vịn lấy 5 uẩn tƣớng của thức biến ra, hoặc tổng hoặc biệt, rồi khởi ra tự tâm tƣớng phần, chấp làm thật ngã.
Hai thứ ngã tƣớng này rất khó đoạn, bởi nhỏ nhiệm.
Về sau trong phần tu đạo, hằng hằng tu tập quán sinh không hơn lên, mới có thể trừ diệt.
2 – Phân biệt Ngã Chấp:
Cũng bởi sức ngoại duyên hiện tại, chẳng phải với thân chung có. Phải đợi tà giáo và tà phân biệt, rồi sau mới khởi, nên gọi là phân biệt.
Chỉ có ở trong đệ lục thức.
Phân biệt có hai thứ:
a – Duyên theo tà giáo nói uẩn tƣớng, khởi ra tự tâm tƣớng phần, phân biệt, so đọ và chấp trƣớc, chấp làm thật ngã.
b – Duyên theo tà giáo nói ngã tƣớng, khởi ra tự tâm tƣớng, phần, phân biệt, so đo và chấp trƣớc, chấp làm thật ngã.
Hai thứ ngã chấp này dễ đoạn, bởi thô. Bắt đầu khi thấy đạo, quán sát tất cả pháp sinh, không chân nhƣ, tức thì trừ diệt.
BÌNH LUẬN
1) Cu-sinh : Nhỏ-nhiệm lắm, có từ vô-thủy.
2) Phân-biệt : Thô.
3) Nội-nhân : Nguyên nhân trong nội tâm.Tức là các chủng tử, các hạt giống, có mãi mãi vói thân, không bao giờ dứt, trừ khi chứng đạo mới dứt.
4) Tà-giáo : Thuyết của các đạo.
5) Phân-biệt : Chấp phân-biệt hay, dở, đúng, sai.
6) Thƣờng : Thƣờng có mãi mãi, cho đến khi chứng nhân-không, tức là A-la-hán, thoát khỏi luân-hồi, sinh-tử mới dứt.
7) Tƣớng-Phần : Chấp-Ngã và một phần kiến-phần. Ví dụ đứa ở giữ cửa, canh cửa không cho ông chủ ra ngoài. Thoát ly.
8) Gián-đoạn : Vì đệ-lục-thức lúc khởi lúc yên, khi ngủ.
9) Tổng : Lấy gồm năm uẩn.
10) Biệt : Lấy 1, 2 uẩn riêng.
11) Sinh-không : Quan-sát, sinh-không, vô ngã-tƣớng.
12) Ngoại-duyên : Giáo-dục nhầm, ở ngoài khởi lên trái với cu-sinh là hạt giống trong tâm.
13) Tà-Giáo : Thành-kiến tà đạo.
14) Quán chân-nhƣ : là không, không có mình, ngƣời, sinh diệt, có không, danh tƣớng, năng-sở v.v… Dần dần bỏ ngã chấp.
* * *
Đến đây ta nghiên cứu một phần quan trọng rất ích lợi cho sự tu học.
Ngã chấp có hai thứ: