3) HẰNG TÙY-CHUYỂN
SAO BIẾT THỨC NÀY CÓ?
Hỏi: Sao biết thức thứ tám, xa lìa nhãn-thức v..v.. có tự-thể riêng?
Đáp: Bởi vì Thánh-giáo, chính-lý làm định lƣợng vậy. CHỨNG-CỚ: Tỏ rằng thức tứ tám thật có. A. THÁNH-GIÁO:
1. “Đại-thừa A Tỳ-Đạt-Ma Khế-Kinh39” nói:
“Vô thủy thời đến nay: NHÂN…”
(Chủng tử thức lần lữa nối luonn, thân sinh ra các pháp. Nên gọi là “Nhân”)
“Tất cả pháp đều DUYÊN (nƣơng)…
(Tức là trì-chủng-thức, từ vô-thuỷ đến nay với tất cả pháp đều nƣơng- dựa, nên gọi là duyên)
“Bởi thế có các THÚ …
(Thú là cõi ngƣời, trời, A-tu-la v..v.. Bởi có thức ấy nên có các thú. Vì thức thứ tám chấp-trì tất cả pháp thuận lƣu-chuyển, khiến cho chúng hữu-
tình lƣu-chuyển sinh-tử. Dù hoặc-nghiệp sinh, đều là lƣu-chuyển mà thú là quả, cho nên nói riêng các thú).
“Và chứng được niết-bàn.
Bởi có thức ấy mới chứng đƣợc niết-bàn. Vì thức thứ tám nắm giữ tất cả pháp thuận hoàn, diệt40
khiến cho ngƣời tu hành mới chứng đƣợc niết- bàn)
Tóm lại: Thức làm nhân-duyên sinh các thức hay chứng niết-bàn.
* * *
2. KINH “GIẢI-THÂM-MẬT” cũng nói:
- “Thức A-đà-na rất thâm-tế, tất cả chủng-tử nhƣ dòng nƣớc chảy mạnh41. Tôi đối với kẻ phàm-ngu42
chẳng khai-diễn, e họ phân-biệt chấp làm ngã”.
3. Kinh “LĂNG-GIÀ” cũng nói:
- “Nhƣ cái biển gặp duyên có gió, khởi ra các sóng, hiện-tiền tác-dụng chuyển”.
KẾT-LUẬN: Đó trong các kinh đại-thừa, đều riêng nói có thức thứ tám. B. CHÍNH LÝ Đã dẫn thánh-giáo, sẽ tỏ chính-lý. Đây có MƢỜI LÝ. 1. Trì-chủng: Khế-kinh nói:
“ Chứa-nhóm chủng-tử các pháp thanh-tịnh và tạp-nhiễm, để chúng pháp- khởi, nên gọi là tâm. Nếu không có thức thứ tám, thì tâm trì-chủng không có”. 2. Dị-Thục: Khế-kinh nói:
“Có dị-thục tâm, cảm thiện ác nghiệp. Nếu không có thức này, cái thể THÚ và SINH chẳng có”. 3. THÚ-SINH: Khế-kinh nói:
“ Chúng hữu-tình lƣu-chuyển trong 5 thú và 4 loài sinh. Nếu không có thức này, cái thể THÚ và SINH chẳng có”.
4. THỤ-GIẢ:
Lại Khế-kinh nói:
“ Có sắc căn, thân là có chấp-thụ. Nếu không cái thức này, cái năng chấp- thụ kia chẳng có”. 5. THỨC-GIẢ: Khế-kinh nói: “ Thọ43
, noãn44, và thức45, ba cái đắp đổi nƣơng giữ nhau, đƣợc nối luôn, an- trụ. Nếu không cái thức này có thể giữ thọ và noãn, khiến thức ở lâu, thì không có” .
Các chuyển-thức có hở, có chuyển nhƣ tiếng gió v.v… không hằng tri-dụng, không thể lập làm giữ thọ, noãn và thức.
Chỉ dị-thục-thúc không hở, không chuyển, dƣờng có hằng trì-dụng nhƣ thọ và noãn. Nên có thể lập làm giữ thọ, noãn và thức.
Lại Khế-kinh nói :
“Các loài hữu-tình, thọ-sinh, mạng chung1, quyết ở nơi tán-tâm2, chẳng phải vô-tâm định. Nếu không có thức này, khi sinh-tử, tâm chẳng có “.
Khi sinh-tử, thân-tâm mờ tối, nhƣ ngủ không chiêm-bao, và lúc chết ngất thì rõ ràng các chuyển-thức không hiên-khởi3
. Nên không thể biết.
7) DUYÊN-GIẢ
Và Khế-kinh nói :
“ Thức duyên danh sắc, danh-sắc duyên thức, nh ƣ vậy hai cái lần lữa xoay vần nƣơng nhau4
, ví nhƣ bó lau, đồng thời nƣơng nhau. Nếu không thức này thì tự-thể của thức kia chẳng có. ”