SÁU THỨC: LIỄU-CẢNH

Một phần của tài liệu DuyThucHocTueQuang (Trang 86 - 88)

10) NHIỄM-TỊN H:

SÁU THỨC: LIỄU-CẢNH

Sau cái thức năng-biến tƣ-lƣơng, nên nói về hành-tƣớng của thức năng- biến liễu-cảnh.

Thức này có sáu thứ khác nhau, bởi vì theo căn cảnh khác nhau.

Có thể theo căn đặt tên: nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ý.

Có thể theo cảnh đặt tên: Sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp.

“Thức” nghĩa là phân-biệt, biết 6 cảnh.

Năm thức trên mỗi thức chỉ biết riêng từng thứ. Mắt biết phạm-vi của mắt. Tai của tai. Ý-thức biết cả sáu thứ.

Đó là nói về chúng-sinh chƣa chứng, chƣa tự-tại. Nếu đƣợc tự-tại, một căn dùng cho sáu, mắt nghe, ngửi đƣợc.

---o0o--- ĐOẠN III NHIẾP VỀ BA TÍNH Hỏi :

- Sáu chuyển-thức ấy nhiếp về tính nào ?

Đáp :

- Nhiếp về thiện, bất-thiện cu-phi

1) Cu-phi vô-ký, chẳng phải thiện và bất-thiện. 2) Thiện: Có thể làm lợi-ích trong đời này và đời khác. 3) Ác: Có thể làm vi-tổn (hại) đời này và đời khác.

* ** ĐOẠN IV TÂM-SỞ Hỏi :

Sáu thức với mấy thứ tâm-sở tƣơng-ƣng ? Đáp : (bài tụng) Đây, các tâm-sở 1) Biến-hành. 2) Biệt-cảnh. 3) Thiện. 4) Phiên-não. 5) Tùy-phiền-não. 6) Bắt-định.

Đều tƣơng-ƣng với ba thứ thụ. Giả-thích :

- Sáu chuyển thức này chung với 6 loại tâm-sở tƣơng-ƣng.

Tâm-sở : hằng nƣơng theo tâm mà khởi57, với tâm tƣơng-ƣng58, hệ- thuộc nơi tâm. Nhƣ vật thuộc về ta, đặt tên là ngã-sở.

Tâm đối với cảnh sở-duyên, chỉ lấy tướng-chung.

Tâm-sở lấy tướng riêng với cảnh59

.

Ví-nhƣ thầy trò thợ vẽ, thầy phóng kiễu, trò tô mầu.

Khi chứng-quả : Khi tu-chứng, đã đƣợc tự-tại, chỉ với hỷ-lạc và xả60 ? Vì Phật đã đoạn ƣu và khổ.

---o0o---

ĐOẠN V

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu DuyThucHocTueQuang (Trang 86 - 88)