HAI CHỦNG TÍNH ĐẠI THỪA

Một phần của tài liệu DuyThucHocTueQuang (Trang 114 - 117)

10) NHIỄM-TỊN H:

HAI CHỦNG TÍNH ĐẠI THỪA

nhập.

---o0o---

ĐOẠN II

HAI CHỦNG TÍNH ĐẠI THỪA

Hỏi:

Hai chủng-tính143 đại thừa là gì?

Đáp:

Đó là:

1.CHỦNG-TÍNH BẢN-TÍNH TRỤ144: Từ vô-thủy đến nay, nƣơng- dựa bản-thức, vẫn sẵn có nhân vô-lậu.

2.CHỦNG-TÍNH TẬP-SỞ-THÀNH145: Sau khi nghe pháp, thuận theo pháp giải thoát, pháp đại-thừa, pháp xuất-thế giới, định, tuệ, vạn- hạnh v.v... rồi huân-tập cái nghe đƣợc thành chủng.

Phải đủ hai chủng-tính đại-thừa ấy, mới có thể lần-lữa ngộ-nhập duy- thức. ---o0o--- ĐỌAN III NGỘ NHẬP 5 VỊ DUY THỨC

Đây là năm vị duy-thức phải ngộ-nhập:

1.VỊ TƢ-LƢƠNG: Tu đại-thừa, thuận theo phần giải-thoát. Thuận theo pháp xuất-thế, đại-thừa.

2.VỊ GIA-HÀNH: Tu đại-thừa, thuận phần quyết-trạch. Lựa-chọn biết đi con đƣờng nào, làm sao đến đích, theo ai, lựa chọn thầy, bạn, pháp.

3.VỊ THÔNG-ĐẠT: Các bồ-tát sở-trụ kiến-đạo. Tức là ở phần thấy đạo: biết rõ hành trình từng chặng, lui-tới, thời-gian.

4.VỊ TU-TẬP: Các bồ-tát sở-trụ tu-đạo. Tức là có lƣơng rồi, quyết chọn, biết rõ rồi: Nay là đi đường: tu hành, tiến bƣớc.

5.VỊ CỨU CÁNH: Trụ nơi vô-thƣờng chính-đẳng bồ-đề. Tức là tới đích: thành Phật. ---o0o--- ĐOẠN IV LẦN-LỮA NGỘ-NHẬP Hỏi:

- Thế nào là: lần-lữa ngộ-nhập duy-thức?

Đáp:

1. Các bồ-tát trong VỊ TƢ-LƢƠNG: Biết duy-thức-tƣớng, duy-thức- tính, và tin sâu-xa.

2. Ở VỊ GIA-HÀNH: Có thể lần-lữa dẹp-trừ năng-thủ và sở-thủ, dẫn phát chân-kiến, chân-trí. Sở-thủ là tƣớng-phần, thân, cảnh.

3. Ở VỊ THÔNG-ĐẠT: Nhƣ-thật thông-đạt. Hiểu biết rõ-ràng, chắc- chắn.

4. TRONG VỊ TU-TẬP: Nhƣ lý đã nhận thấy, hằng hằng tu tập, dẹp trừ các chƣớng.

5. ĐẾN VỊ CỨU CÁNH: Thoát-ly chƣớng-ngại đƣợc viên-minh. Có thể cùng-tột đời vị-lai giáo-hóa chúng hữu-hình. Lại khiến họ ngộ-nhập Duy-thức-tƣớng và Duy-thức-tính146. ---o0o--- ĐOẠN V VỊ TƢ LƢƠNG Hỏi:

Hành tƣớng của vị tƣ lƣơng thế nào?

Đáp:

Cho đến nay chƣa khởi thức147

. Cầu an-trụ nơi duy-thức-tính Đối với hai thủ tùy-miên148

Còn chưa có thể dẹp dứt

GIẢI THÍCH:

Từ khi pháp bồ đề tâm thâm-cố149, cho đến chƣa khởi thức, thuận theo quyết-trạch-phần.

Cầu an-trụ duy-thức chân-thắng-nghĩa tính150

.

Thảy đều nhiếp về vị tƣ lƣơng.

Bởi vì đến vô-thƣợng chính-đẳng151, bồ đề, nên tu tập các thẳng152

tƣ-lƣơng.

Vì chúng hữu-tình153, nên siêng cầu giải-thoát.

Bởi thế, cũng gọi là thuận phần giải-thoá154

Bồ tát về vị này: nƣơng nhân155, bạn lành156, tác ý157, tư lương, bốn cái sức hơn.

Đối với duy-thức-nghĩa dù rất tín-giải158, mà chƣa có thể rõ năng-thủ sở- thủ không. Phần nhiều ở ngoài cửa tu bồ-tát-hạnh.

Cho nên đối với 2 thủ tùy-miên159, còn chƣ có cái công-lực dẹpdứt đƣợc, khiến chúng chẳng khởi hiện-hành.

---o0o---

Đây nói hai thủ, chỉ rõ là năng-thủ và sở-thủ tính. Tập-khí hai thủ gọi là TÙY-MIÊN, theo dõi chúng-hữu-tình, nằm nép trong tạng thức. Hoặc theo luôn luôn và làm cho thêm lầm lỗi, nên gọi là tùy-miên. Tức là chủng-tử sở- tri-chƣớng và phiền-não-chƣớng. ---o0o--- ĐOẠN VI VỊ GIA HÀNH Hỏi:

Hành tƣớng của vị gia hành thế nào? Đáp: (bài tụng) Hiện-tiền lập chút ít vật160 . Gọi là duy-thức-tính. Bởi vì có sở-đắc161 . Chẳng phải thật trụ duy-thức162 . GIẢI THÍCH:

Bồ-tát đầu-tiên đối với vô số kiếp trƣớc163

khôn khéo sắm đủ tƣ lƣơng: Phúc đức, trí tuệ, thuận theo phần giải thóat đã đầy đủ164

(viên-mãn) rồi. Vì vào kiến-đạo. Muốn trụ duy thức tính, lại phải tu gia hành, để dẹp trừ hay thủ.

Gia hành có 4: Noãn, đỉnh, nhẫn, thế đệ nhất pháp165. Bốn pháp ấy đều gọi là

thuận quyết trạch phần, bởi vì đến chân-thật quyết-trạch phần, gần thấy đạo: tức là gia-hành.

---o0o---

Một phần của tài liệu DuyThucHocTueQuang (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)