BA KHÔNG TÍNH

Một phần của tài liệu DuyThucHocTueQuang (Trang 112 - 113)

10) NHIỄM-TỊN H:

BA KHÔNG TÍNH

Hỏi:

- Nếu có ba tính, thế sao đức phật nói: “Các pháp đều không tự tính?”

Đáp: (bài tụng)

Cứ nƣơng theo trƣớc nói ba tính, Lập sau ba không tính,

Cho nên Phật mật ý nói:

- “Tất cả pháp vô tính”:

1. – Đầu là tướng vô tính

2. – Giữa là không tự nhiên tính

3. Sau là các pháp thắng nghĩa141 : Bởi xa lìa các sở chấp ngã và pháp tính. Cũng tức là Chân-như, Bởi vì tính nó thƣờng nhƣ142 Tức Duy-thức thật-tính. GIẢI THÍCH:

- Cứ nƣơng theo trƣớc nói ba tính, lập sau ba vô tính, đó là: 1. Tướng vô tính.

2. Sinh vô tính

3. Thắng nghĩa vô tính

Nên phật mật ý nói: “Tất cả đều vô tự tính”. Chẳng phải tính hòan tòan là không.

Nói chữ mật-ý1

: tỏ ra rằng chẳng phải “liễu-nghĩa”.

Hai tính sau, dù thể chẳng phải không, mà có kẻ ngu-phu đối với đó hƣ- vọng chấp thật có ngã và pháp tự-tính. Đó là biến kể sở chấp.

trừ cái chấp ấy, nên Phật đối với không, đều nói là: vô-tính.

Hỏi:

- Thế nào nƣơng ba tính mà lập ba không tính?

Đáp:

1. TƢỚNG-VÔ-TÍNH: Nƣơng biến-kế sở-chấp mà lập. Bởi vì thể-tƣớng nó hoàn toàn chẳng phải có.

2. SINH VÔ TÍNH: Nƣơng y-tha mà lập.

Đó là: nhƣ huyễn-sự nƣơng các duyên-sinh. Không nhƣ kẻ hƣ-vọng chấp: tự-nhiên tính.

Giả nói là vô-tính. Chẳng phải tính hoàn toàn không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. THẮNG NGHĨA VÔ TÍNH: Nƣơng viên thành thật lập. Tức là thắng nghĩa.

Bởi xa lìa cái biến kế sở chấp ngã và pháp trước.

Giả nói là vô tính. Chẳng phải tính hòan tòan không.

Một phần của tài liệu DuyThucHocTueQuang (Trang 112 - 113)