Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 52)

Kế thừa các biến quan sát đƣợc kiểm nghiệm trong các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả đã lựa chọn ra các biến quan sát phù hợp cho bài nghiên cứu. Từ đó, hình thành thang đo nháp để sử dụng cho nghiên cứu sơ bộ định tính (Phụ lục 01). Tuy nhiên, nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong môi trƣờng đại học và đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên nên khác với các nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện tại Việt Nam dẫn đến có sự khác biệt về các yếu tố văn hóa, xã hội và kinh tế, hành vi tiêu dùng của khách hàng. Vì thế, để đảm bảo độ tin cậy, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn ý kiến các chuyên gia nhằm nghiên cứu định tính sơ bộ để xây dựng thang đo phù hợp với các đặc điểm ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ thị trƣờng ví điện tử ở Việt Nam. Kết

quả phỏng vấn đƣợc tổng hợp chi tiết tại phụ lục 04, sau đây là bảng tóm tắt của kết quả phỏng vấn:

Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia Thang đo Số lƣợng biến

quan sát Các thay đổi, điều chỉnh

Dễ sử dụng 5 Điều chỉnh nội dung 1 biến quan sát cho rõ ràng dễ hiểu hơn.

Tính hữu dụng 5 Điều chỉ nội dung 2 biến quan sát cho ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu hơn.

Bảo mật 4 Điều chỉnh nội dung 1 biến quan sát cho ngắn gọn và dễ hiểu hơn

Sự tin tƣởng 4 Bỏ bớt 2 biến quan sát do trùng nội dung và bổ sung 2 biến quan sát cho rõ ràng hơn. Ảnh hƣởng xã hội 4 Điều chỉnh nội dung 1 biến quan sát cho

ngắn gọn và dễ hiểu hơn

Thái độ 3 Giữ nguyên các biến quan sát ban đầu Ý định sử dụng 3 Giữ nguyên các biến quan sát ban đầu

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Từ kết quả bảng 2.1, tiến hành hiệu chỉnh các thang đo để xây dựng thang đo chính thức đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu định lƣợng tiếp theo.

Bảng 2.2. Thang đo nghiên cứu chính thức Thang

đo

Mã hóa

tên biến Biến quan sát Nguồn

DỄ SỬ DỤNG

DSD1 Học sử dụng Ví điện tử rất dễ dàng

Bong-Keun Jeong & Tom E Yoon (2012)

DSD2 Thực hiện các giao dịch qua Ví điện tử rất dễ dàng

Bong-Keun Jeong & Tom E Yoon

(2012) DSD3 Tƣơng tác với dịch vụ Ví điện tử rõ

ràng và dễ hiểu

Phỏng vấn chuyên gia

DSD4 Tôi thấy thủ tục đăng ký, giao dịch trên Ví điện tử khá đơn giản

Bong-Keun Jeong & Tom E Yoon

(2012) DSD5 Tôi có thể sử dụng Ví điện tử thành Bong-Keun Jeong

thạo & Tom E Yoon (2012)

TÍNH HỮU DỤNG

HD1 Sử dụng dịch vụ Ví điện tử giúp tôi tiết kiệm thời gian

Pin Luarn a, Hsin- Hui Lin (2005) HD2 Sử dụng Ví điện tử giúp tôi mua

hàng dễ dàng

Phỏng vấn chuyên gia

HD3 Ví điện tử giúp tôi có thể thực hiện giao dịch bất cứ khi nào

Pin Luarn a, Hsin- Hui Lin (2005) HD4 Ví điện tử có nhiều dịch vụ đáp ứng

đƣợc nhu cầu sử dụng của tôi

Phỏng vấn chuyên gia

HD5 Ví điện tử giúp tôi cải thiện chất lƣợng công việc

Pin Luarn a, Hsin- Hui Lin (2005)

BẢO MẬT

BM1

Nguy cơ bị lộ thông tin của ngƣời dùng thấp khi sử dụng dịch vụ Ví điện tử

Chawla và Joshi (2019) BM2 Nguy cơ bị mất tiền trong tài khoản

thấp khi sử dụng dịch vụ Ví điện tử

Chawla và Joshi (2019) BM3 Nguy cơ bị lạm dụng thông tin thanh

toán thấp khi sử dụng Ví điện tử

Phỏng vấn chuyên gia

BM4

Tôi thấy bảo mật của Ví điện tử rất an toàn để thực hiện các giao dịch thanh toán của mình

Chawla và Joshi (2019)

SỰ TIN TƢỞNG

STT1

Tôi tin rằng thông tin giao dịch của tôi đƣợc giữ bí mật khi sử dụng Ví điện tử

Soodan và Rana (2020) STT2

Tôi tin rằng sử dụng Ví điện tử rất đáng tin cậy để thực hiện các giao dịch tài chính

Soodan và Rana (2020) STT3 Ví điện tử cung cấp thông tin, chứng

từ giao dịch rõ ràng, chính xác

Phỏng vấn chuyên gia

STT4

Ví điện tử ít khi xảy ra lỗi liên quan đến công nghệ làm mất tiền trong tài khoản của tôi

Phỏng vấn chuyên gia

ẢNH HƢỞNG XÃ HỘI

AHXH1 Ngƣời thân của tôi khuyên tôi nên sử dụng Ví điện tử

Davis và cộng sự (1989) AHXH2 Thầy, cô và bạn bè khuyên tôi nên sử

dụng Ví điện tử

Davis và cộng sự (1989)

AHXH3 Hầu hết mọi ngƣời xung quanh tôi đều sử dụng Ví điện tử

Davis và cộng sự (1989) AHXH4 Hầu hết các cửa hàng đều chấp nhận

thanh toán qua Ví điện tử

Phỏng vấn chuyên gia

THÁI ĐỘ

TD1 Tôi thích sử dụng Ví điện tử Fishbein và cộng sự (1989) TD2 Sử dụng Ví điện tử khiến cuộc sống

của tôi dễ dàng hơn

Fishbein và cộng sự (1989) TD3 Tôi mong muốn học cách sử dụng Ví

điện tử Fishbein và cộng sự (1989) Ý ĐỊNH SỬ DỤNG

YDSD1 Tôi sẽ sử dụng các dịch vụ Ví điệntử trong tƣơng lai

Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Minh Sáng (2012) YDSD2 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng Ví điện tử

trong tƣơng lai

Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Minh Sáng (2012) YDSD3 Tôi sẽ giới thiệu ngƣời thân, bạn

bè sử dụng ví điện tử trong tƣơng lai

Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Minh Sáng (2012)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Tóm tắt chƣơng 2

Chƣơng 2 trình bày các cơ sở lý thuyết về dịch vụ ngân hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử, Ví điện tử và tình hình hoạt động VĐT ở Việt Nam. Bên cạnh đó, khái quát các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến VĐT, đồng thời giải thích các mô hình thuyết hành vi dự định, lý thuyết khuếch tán sự đổi mới, lý thuyết về chấp nhận công nghệ (TAM) và lý thuyết về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).

Từ cơ sở lý thuyết đã trình bày cùng với các kết quả nghiên cứu trƣớc đó, đề xuất mô hình nghiên cứu đánh giá mức độ tác động của 06 biến độc lập: Dễ sử dụng, Tính hữu dụng, Bảo mật, Sự tin tƣởng, Ảnh hƣởng xã hội và Thái độ đến biến phụ thuộc Ý định sử dụng VĐT dựa trên mô hình lý thuyết về chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis vào năm 1989 và mô hình lý thuyết về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) của Venkatesh vào năm 2003.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 trình bày về quy trình nghiên cứu, các phƣơng pháp thu thập dữ liệu và phƣơng pháp phân tích dữ liệu đã thu thập đƣợc thông qua thang đo đƣợc xây dựng ở chƣơng 2.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 48 - 52)