Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 62)

Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc trình bày ở Bảng 4.2 và (phụ lục 7).

Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả hệ số Cronbach’s Alpha Biến quan sát Hệ số tƣơng quanbiến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến Dễ sử dụng – Cronbach’s Alpha = 0,793 DSD1 0,629 0,734 DSD2 0,615 0,739 DSD3 0,597 0,746 DSD4 0,428 0,798 DSD5 0,600 0,744

Tính hữu dụng – Cronbach’s Alpha = 0,868

HD1 0,743 0,827

HD2 0,662 0,847

HD3 0,711 0,835

HD4 0,656 0,849

HD5 0,682 0,842

Bảo mật – Cronbach’s Alpha = 0,754

BM1 0,548 0,699

BM2 0,648 0,643

BM3 0,484 0,734

BM4 0,530 0,709

Sự tin tƣởng – Cronbach’s Alpha = 0,804

STT1 0,649 0,740

STT2 0,581 0,774

STT3 0,628 0,750

STT4 0,619 0,755

Ảnh hƣởng xã hội – Cronbach’s Alpha = 0,812

AHXH1 0,678 0,741

AHXH2 0,663 0,748

AHXH3 0,599 0,778

AHXH4 0,583 0,787

Thái độ - Cronbach’s Alpha = 0,837

TD1 0,685 0,792

TD2 0,697 0,778

TD3 0,724 0,751

Ý định sử dụng – Cronbach’s Alpha = 0,808

YDSD2 0,668 0,726 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

YDSD3 0,657 0,738

(Nguồn: phân tích kết quả SPSS)

Từ bảng 4.2 ta có:

- Nhân tố Dễ sử dụng có Cronbach’s Alpha là 0,793 (≥ 0,6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều cao hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Nhân tố Tính hữu dụng có Cronbach’s Alpha là 0,868 (≥ 0,6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều cao hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Nhân tố Bảo mật có Cronbach’s Alpha là 0,754 ( ≥ 0,6 ) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều cao hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Nhân tố Sự tin tƣởng có Cronbach’s Alpha là 0.804 ( ≥ 0,6 ) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều cao hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Nhân tố Ảnh hƣởng xã hội có Cronbach’s Alpha là 0,812 ( ≥ 0,6 ) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều cao hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Nhân tố Thái độ có Cronbach’s Alpha là 0.837 ( ≥ 0,6 ) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần đều cao hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Ý định sử dụng VĐT có Cronbach’s Alpha là 0,808 (≥ 0,6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đo lƣờng thành phần

đều cao hơn 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 62)