Kiểm định giả thiết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 65 - 67)

Tất cả các nhân tố độc lập đều tác động đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng TPHCM. Cụ thể:

- Đối với nhân tố Dễ sử dụng: kết quả nghiên cứu cho thấy, tính dễ sử dụng có tác động ít nhất đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên (̂ = 0,194), nghĩa là khi tính dễ sử dụng đƣợc đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng VĐT tăng lên 0,194 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi). Điều này cho thấy nhân tố Dễ sử dụng có tác động thuận chiều đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên

- Đối với nhân tố Tính hữu dụng: kết quả nghiên cứu cho thấy, tính hữu dụng có tác động đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên (̂2 = 0,233), nghĩa là khi tính hữu dụng đƣợc đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng VĐT tăng lên 0,233 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi). Điều này cho thấy nhân tố Tính hữu dụng có ảnh hƣởng cùng chiều với ý định sử dụng VĐT.

- Đối với nhân tố Bảo mật: kết quả nghiên cứu cho thấy, bảo mật có tác động nhiều nhất đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên (̂ = 0,294), nghĩa là khi bảo mật đƣợc đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng VĐT tăng lên 0,294 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi). Nhƣ vậy, nhân tố Bảo mật có ảnh hƣởng thuận chiều với ý định sử dụng VĐT.

- Đối với nhân tố Sự tin tƣởng: kết quả nghiên cứu cho thấy, sự tin

tƣởng có tác động đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên (̂ = 0,293), nghĩa là khi sự tin tƣởng đƣợc đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng VĐT tăng lên 0,293 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi). Nhƣ vậy, nhân tố Sự tin tƣởng có ảnh hƣởng thuận chiều với ý định sử dụng VĐT.

- Đối với nhân tố Ảnh hƣởng xã hội: kết quả nghiên cứu cho thấy, ảnh

hƣởng xã hội có tác động đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên (̂ = 0,241), nghĩa là khi ảnh hƣởng xã hội đƣợc đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng VĐT tăng lên 0,241 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi). ). Điều này cho thấy nhân tố Ảnh hƣởng xã hội có ảnh hƣởng cùng chiều với ý định sử dụng VĐT.

- Đối với nhân tố Thái độ: kết quả nghiên cứu cho thấy, thái độ có tác động đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên (̂6 = 0,196), nghĩa là khi thái độ đƣợc đánh giá tăng lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng VĐT tăng lên 0,196 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi). Nhƣ vậy, nhân tố Thái độ có ảnh hƣởng thuận chiều với ý định sử dụng VĐT.

Bảng 4.5. Tổng hợp kết luận giả thuyết Giả

thuyết Nội dung giả thiết Kết quả

1 Cảm nhận dễ sử dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chấp nhận 2 Cảm nhận tính hữu dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chấp nhận 3 4 5

3 Bảo mật có ảnh hƣởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chấp nhận 4 Sự tin tƣởng có ảnh hƣởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chấp nhận 5 Ảnh hƣởng xã hội có ảnh hƣởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chấp nhận 6 Thái độ có ảnh hƣởng cùng chiều đến ý định sử dụng Chấp nhận

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 65 - 67)