Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 74 - 121)

Để khắc phục các hạn chế đƣợc nêu, các nghiên cứu đƣợc thực hiện tiếp sau có thể xem xét đến quy mô nghiên cứu rộng hơn khi thực hiện để có đƣợc các mẫu nghiên cứu mang tính đại diện cao hơn và kết luận mang tính tổng quát hơn.

Tóm tắt chƣơng 5

Dựa vào những nhận định, đánh giá, mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên mà tác giả có cơ sở đƣa ra những kiến nghị

hàm ý cụ thể dành cho các nhà phát hành VĐT nhằm cải thiện và phát triển VĐT phù hợp hơn với nhu cầu của các khách hàng, đặc biệt là đối tƣợng sinh viên để thu hút ý định sử dụng dịch vụ này.

Theo mức độ tác động, VĐT nên đƣợc ƣu tiên cải thiện và nâng cao các tính năng bảo mật, bởi vì yếu tố này tác động mạnh nhất đến ý định sử dụng VĐT của sinh viên, lần lƣợt tiếp theo là tạo lòng tin với khách hàng bằng cách tạo sức ảnh hƣởng trong cộng đồng thông qua quảng cáo, tuyên truyền hai đặc tính hữu dụng và dễ sử dụng để thu hút khách hàng. Từ đó, VĐT có thể cải thiện hình ảnh và nâng cao thái độ tích cực để kích thích ý định sử dụng dịch vụ này.

KẾT LUẬN

Đề tài đã khái quát các khái niệm về dịch vụ ngân hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử, Ví điện tử và tình hình hoạt động VĐT ở Việt Nam. Dựa trên mô hình lý thuyết về chấp nhận công nghệ (TAM) và mô hình lý thuyết về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT), đề xuất mô hình nghiên cứu đánh giá mức độ tác động của 06 biến độc lập: Dễ sử dụng, Tính hữu dụng, Bảo mật, Sự tin tƣởng, Ảnh hƣởng xã hội và Thái độ đến biến phụ thuộc Ý định sử dụng VĐT.

Nghiên cứu tiến hành phân tích dữ liệu sơ cấp bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan, phân tích mô hình hồi quy. Kết quả cho thấy tất cả các biến độc lập trong mô hình đều có tác động đến ý định sử dụng VĐT bao gồm: dễ sử dụng, tính hữu dụng, bảo mật, sự tin tƣởng, ảnh hƣởng xã hội và thái độ.

Tác động mạnh nhất là yếu tố bảo mật (Beta = 0,294), tiếp theo lần lƣợt là sự tin tƣởng (Beta = 0,293), ảnh hƣởng xã hội (Beta = 0,241), tính hữu dụng (Beta = 0,233), thái độ (Beta = 0,196) và cuối cùng là dễ sử dụng (0,194).

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất một số kiến nghị dành cho các nhà phát hành nên tập trung ƣu tiên cải thiện vấn đề liên quan đến bảo mật và xác thực thông tin để tạo lòng tin cho khách hàng. Các nhà phát cũng nên chủ động tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu VĐT đến ngƣời sử dụng. Bên cạnh đó cũng cần cải thiện chất lƣợng và tính năng sử dụng của VĐT để giúp ngƣời có thể dễ dàng, thuận tiện và tiết kiệm thời gian hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Luật giá, 11/2012/QH13 (Quốc hội 2013).

Thông tƣ Quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet (Ngân hàng Nhà Nƣớc 2016).

Chi, K. (2019). Hoàn thiện chính sách quản lý đối với Ví điện tử. Tạp chí Dịch vụ ngân hàng điện tử và ngân hàng số, 4, pp. 33-35.

David, C. (1997). Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. NXB Chính trị quốc gia

Dung, P. T. (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Ví điện tử tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đại học Ngân Hàng TPHCM: Luận văn thạc sĩ.

Hải, N. M. (2014). Các nhân tố tác động đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ Internet Banking tại ngân hàng TMCP Á Châu . Đại học Kinh Tế TPHCM: Luận văn thạc sĩ.

Hải, N. T. (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Tp. Đà Nẵng. Đại học Đà Nẵng: Luận văn thạc sĩ.

Hiền, N. T. (2016). Marketing ngân hàng. NXB Lao động. Khanh, B. (2004). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: NXB Thống kê.

Kiên, Đ. T., Ngọc, L. T., & Duy, N. V. (2014). Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ Fastconnect của Mobifone - Nghiên cứu trƣờng hợp các tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 210, pp. 120 - 130.

Kiều, N. M. (2009). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Thống kê. Kiều, N. M. (2011). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Thống kê.

Lan, N. T. (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến dịc vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Gia Lai. Đại học Ngân Hàng TPHCM: Luận văn thạc sĩ.

Long, N. D. (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đà Lạt. Đại học Ngân Hàng TPHCM: Luận văn thạc sĩ.

Luân. (2015). Khái niệm dịch vụ Ngân hàng thương mại. Retrieved from Luận văn A - Z:https://luanvanaz.com/khai-niem-va-dac-diem-dich-vu-cua-ngan-hang- thuong-mai.html

Mơ, N. T. (2005). Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại. NXB Lý luận chính trị.

Ngọc, Đ. N. (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng tại Agribank chi nhánh Vũng Tàu. Đại học Ngân Hàng TPHCM: Luận văn thạc sĩ.

Ngọc, N. T., Diễm, N. T., & Linh, Đ. T. (2020). Thị trƣờng Ví điện tử Việt Nam - cơ hội và thách thách. Tạp chí ngân hàng, 8.

Nguyên, N. T. (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng các nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Long An. Đại học Ngân Hàng TPHCM: Luận văn thạc sĩ.

Nguyệt, N. T. (2016). Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại tỉnh Lâm Đồng. Đại học Ngân Hàng: Luận văn thạc sĩ.

Nhàn, N. T. (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng. Đại học Đà Nẵng: Luận văn thạc sĩ.

Phƣơng, T. T. (2015). Các yếu tố tác động đến chấp nhận sử dụng Internet Banking của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh. Đại học Kinh Tế TPHCM: Luận văn thạc sĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quân, N. H. (2020). Các nhân tố tác động đến sự hài lòng chất lƣợng dịch vụ ngân hàng điện tử: Nghiên cứu tại Ngân hàng thƣơng mại Tiền Phong. Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế.

Thanh, N. D., & Thi, C. H. (2011). Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ.

Thảo, H. P. (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại ở thành phố Hồ Chí Minh. Đại học Ngân Hàng: Khóa luận tốt nghiệp.

Thảo, L. P., & Sáng, N. M. (2012). Giải pháp phát triển ứng dụng Mobile Banking tại Việt Nam. Thị trường tài chính tiền tệ, 350, pp. 21 - 33.

Thảo, N. H. (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết diinhj sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Phú Mỹ Hưng. Đại học Ngân Hàng TPHCM: Khóa luận tốt nghiệp.

Thọ, N. Đ., & Trang, N. T. (2009). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh.

Hà Nội: NXB Thống kê .

Thuần, H. D. (2012). Đanh giá chất lƣợng dịch vụ ngân hàng điện tử đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng. Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần 8.

Tình hình sử dụng Ví điện tử tại Việt Nam 2020.

https://qandme.net/vi/baibaocao/tinh-hinh-su-dung-vi-dien-tu-tai-vietnam- 2020.html

Trang, P. T. (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử danh cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Đồng Nai - Nhơn Trạch.

Đại học Ngân Hàng TPHCM: Luận văn thạc sĩ.

Tuyên, L. V. (2019, 9). Quản lý dịch vụ Ví điện tử. Tạp chí ngân hàng, 18, pp. 23- 27.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

Amin, H. (2009). Mobile wallet acceptance in Sabah: an empirical analysis. Labuan Bulletin of International Busiess and Finance.

Amoroso, D., & Magnier - Watanabe, R. (2012). Building a research model for mobile wallet consumer adoption: the case of mobile Suica in Japan. Journal of theoretical and applied electronic commerce research, 7, 94 - 110.

Anandarajan, & ctg. (2000). Technology acceptance in the banking industry: A perspective from a less developed country. Information technology & People, 13(4), pp. 298-312.

Chen, L. (2008). A model of consumer acceptance of mobile payment. International Journal of Mobile Communication, 32-52.

Cheng, T., Lam, D., & Yeung, A. (2006). Adoption of Internet Banking: an empirical study in Hong Kong. Decision support systems, 42, pp. 1558-1572. Davis, F. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User

Acceptance of Information Technology. Mis Quarterly, 13, pp. 319-340. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief attitude, intention and behavior: An

introduction to theory and research. USA: MA: Addison.

Foon, Y., & Fah, B. (2011). Internet Banking Adoption In Kuala Lumpur: An Application of UTAUT Model. International Journal of Business and Management, 6, pp. 161 - 167.

Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. (2003). Trust and TAM in Online Shopping: An Integrated Model. MIS Quarterly, 27(1), pp. 51 - 90.

General Agreement on Trade in Services (WTO 1995)

Goldsmith, R. (2002). Explaining and predicting consumer intention to purchase over the internet: An exploratory study. Journal of Marketing Theory and Practice, 10, 22-28.

Gorbacheva, E., Niehaves, B., Plattfaut, R., & Beacker, J. (2011). Acceptance and use of Internet Banking: A digital divide perspective.

Hair, J., & Anderson, R. (1998). Multivariate Data Analysis.

Honei, & Nasim, Z. (2009). Internet Banking: An empirical study of adoption rates among midwest community bank. Journal of Business and Economics Research, 7, 51-72.

Jeong, B. -K., & Yoon, T. E. (2012). An Empirical Investigation on Consumer Acceptance of Mobile Banking Services. Business and Management Research, 2.

Kleijnen, M., Wetzels, M., & Ruyter, K. (2004). Consumer acceptance of wireless finance. Journal of Financial Services Marketing, 8(3), 206 - 217. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kou, Y., & Yen, S. (2009). Towards an understanding of the behavioral intention to use 3G mobile value-added services. Computers in Human Behavior, 25, 103-110.

Lim, S. H., Kim, D. J., Hur, Y., & Park, K. (2018). An Empirical Study of the Impacts of Perceived Security and Knowledge on Continuous Intention to Use Mobile Fintech Payment Services. International Journal of Human– Computer Interaction, 1–13

Linh, D. H., & Linh, N. P. (2017). The level of factors influences on customer's adoption of Internet Banking: The case of Vietnam. International Journal of Economics; Finance and Management Science.

Liu, G., Huang, S., & Zhu, X. (2008). User acceptance of Internet Banking in an uncertain and risky environment. Risk Management and Engineering Management, pp. 381-386.

Lonare, A., Yadav, A., & Sindhu, S. (2018). E-wallet: Diffusion and Adoption in Indian Economy. Indian Journal of Commerce and Management Studies, 2, 9-16.

Mallat, N. (2007). Exploring Consumer Adoption of Mobile Payments - A

qualitative Study. The journal of strategic information systems, 16(4), 413 - 432.

Marangunić, N., & Granić, A. (2014). Technology acceptance model: a literature review from 1986 to 2013. Universal Access in the Information Society, 14(1), 81–95.

Michael, L., & Charles, R. (1996). A comparative Analysis of Japanese and US Attitudes toward Direct Marketing. Journal of Direct Marketing, 10, 33-34. MoMo named in Fintech100 report, Vietnam News, November 5, 2018,

https://vietnamnews.vn/economy/469220/momo-named-in-fintech100- report.html#oIgBl36Dx6JXGAGz.97

Padiya, J., & Bantwa, A. (2018). Adoption of E-wallet: A Post Demonetisation Study in Ahmedabad City. Pacific Business Review International, 10, pp. 84- 95.

Pikkarainen, T., Pikkarainen, K., Karjaluoto, H., & Pahnila, S. (2004). Consumer acceptance of online banking: an extension of the technology acceptance model. Internet Research, 14(3), 224–235

Rathore, H. (2016). Adoption of digital wallet by consumers. BVIMSR's journal of management research, 8, 69.

Roger, E. (1995). Diffusion of Innovation. New York: Free Press.

Sahut, J. (2008). The adoption and diffusion of electronic wallets. Journal of Internet.

Sharma, S. K., Sharma, H., & Dwivedi, Y. K. (2019). A Hybrid SEM-Neural Network Model for Predicting Determinants of Mobile Payment Services.

Information Systems Management, 36(3), 1–19.

Shaw, N. (2014). The mediating influence of trust in the adoption of the mobile wallet. Journal of Retailing and Consumer Services, 21, 449-459.

Shin, D.-H. (2009). Towards an understanding of the consumer acceptance of mobile wallet. Computers in Human Behavior, 25(6), 1343–1354.

Swilley, E. (2010). Technology rejection: the case of the wallet phone. Journal of Consumer Marketing.

Tamil Selvi, R and Balaji, P. (2019). The Key Determinants of Behavioural Intention Towards Mobile Banking Adoption. International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering, 8(10), 1124–1130.

Triandis, H. C. (1979). Values, attitudes, and interpersonal behavior. Nebraska Symposium on Motivation, 27, 195–259

Upadhayaya, A. (2012). Electronic Commerce and E-wallet. International Journal of Recent Research and Review, 1, pp. 37-41.

Venkatesh, V. T., & Xu, X. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: extending the unifield theory of acceptance and use of technology. Mis Quarterly, pp. 157-178.

Venkatesh, V., & Davis, F. (2000). A theoretical extension of the technology acceptance model: four longitudinal field studies. Management Science, 2, 186-204.

Venkatesh, V., Morris, M., Davis, G., & Davis, F. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. Mis Quarterly, 27, 425-478.

Vietnam wishes to further promote cashless payment.

https://vietnamlawmagazine.vn/vietnam-wishes-to-further-promote-cashless- payment-27262.html

Wadie, N., & Mohamed, Z. (2014). Empirical analysis of Internet Banking adoption Tunisia. Asian Economic and Financial Review, 4, pp. 1812-1825.

Yadav, P. (2017). Active determine for adoption of mobile wallet. I-manager's Journal on Management, 12, pp. 7-14. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ABSTRACT 1. Title

Factors affecting the intention to use E-wallet of students of Banking University of Ho Chi Minh City.

2. Introduction

Globalization is the trend was strongly developed, in parallel it is the development lead for the sales channel online, so the number of goods to be exchanged more inland and abroad at a quick pace. In order to meet that development, it requires a new payment tool in the payment system of the economy that can ensure fast, accurate, safe and efficient to satisfy user's practical requirements.

In the era of information technology, the rapid development of electronic devices such as mobile phones have set the stage for the launch of a new service line with innovation in payment systems, it is the E-Wallet.

In recent years, the Government of Vietnam is promoting non-cash payments in financial transactions of people. However, Vietnam is a country with a tradition of the use of long-term cash, as well as a fear of risks in electronic payments, Vietnam is still witness the lowest number of non-cash transactions in the region. The author want to explores the factors that will affect the intentions of young people, especially students, to use the service, because students are considered as a high potential target group in accepting and using e-wallets. Therefore, the author chose the research topic "Factors affecting the intention to use e-wallets of students of Banking University of Ho Chi Minh City" to determined and measure the impact of prefixes on students' intention to use e-wallets, thereby providing appropriate management implications for each of the factors driving student intentions. The research method consists of 2 stages: the qualitative research through direct interviews with 5 experts who are lecturers, former students and students at Banking University, quantitative research has obtained 310 samples.

What is Banking Service?

In Vietnam, banking service does not have an official concept that can be clearly defined. Many suggested that all operational activities of commercial banks operating as monetary, foreign exchange, and so on are considered as service activities. This view was formed in view of the world when banking service is understood that the entire operation of currency, credit, payments, foreign exchange, etc. of the bank for businesses and citizens.

Banking services have the following features: Invisibility, Heterogeneity, Unable storage and Inseparability.

What is Electronic Banking?

Electronic banking (E-Banking) is an electronic software system that helps customers to conduct and control financial and non-financial transactions through an account provided by a bank. E-banking can easily be accessed at ATMs, computers or mobile phones connected to the network at any time without the need for customers to go directly to the bank's transaction counter.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trƣờng Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 74 - 121)