Phê phán những thói quen xấu làm mất đi nét đẹp văn minh của xã hội.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi vào 10 ngữ văn theo cấu trúc mới (Trang 79 - 84)

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

Phê phán những thói quen xấu làm mất đi nét đẹp văn minh của xã hội.

II.1 - Nội dung: Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội

Hoặc phê phán những thói quen xấu, nhắc nhở mọi người nên rènluyện thói quen tốt luyện thói quen tốt

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

0,50,5 0,5

II.2 Phép nối 0,5

II.3 Đoạn văn đảm bảo về

- Hình thức: diễn đạt mạch lạc, liên kết các ý, bố cục rõ ràng- Nội dung: - Nội dung:

+ Giải thích thói quen là gì ? Thế nào thói quen tốt ?

+ Những biểu hiện của thói quen tốt trong cuộc sống hàngngày ... (dẫn chứng) ngày ... (dẫn chứng)

+ Phê phán những thói quen xấu làm mất đi nét đẹp văn minh củaxã hội. xã hội.

+ Sự cần thiết phải rèn luyện thói quen tốt (Vai trò, ý nghĩa)+ Bài học nhận thức và hành động: em đã làm gì để rèn luyện + Bài học nhận thức và hành động: em đã làm gì để rèn luyện thói quen tốt ? 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25

*Lưu ý: HS diễn đạt theo cách khác nhưng mạch lạc, thể hiện sự hiểu bài, sáng tạo chođiểm tối đa. điểm tối đa.

PHÒNG GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ

TRƯỜNG THCS NHẬT TÂN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ IINăm học: 2020- 2021 Môn thi : Ngữ Văn 9 (Thời gian: 90 phút) PHẦN I: (4,0đ) Cho đoạn văn sau:

“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ, nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được 10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần, “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng ngẫm kĩ một mình hay”. Hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do tới mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa, ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quí. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém.”

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

2. Chỉ ra một câu văn có thành phần khởi ngữ, gạch chân thành phần khởi ngữ.

3. Trong đoạn văn, tác giả có viết “… đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.”

Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng ?

4. Từ đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày về tầm quan trọng của việc đọc sách.

PHẦN II: (6,0đ)

Trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải có viết: “ Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc…” 1. Chép chính xác bốn câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.

2. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và cho biết hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc bộc lộ cảm xúc của nhà thơ ?

3. Cấu trúc ngữ pháp 2 câu thơ đầu của khổ thơ có gì đặc biệt? Chỉ ra cái hay của câu thơ đó? 4. Viết một đoạn văn qui nạp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ vừa chép để thấy cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. Trong đoạn có sử dụng 1 phép thế để liên kết câu, 1 câu văn có thành phần biệt lập tình thái (gạch chân và chú thích).

Phần I: 4.0đ

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Yêu cầu đáp án Điểm

Câu 1 0,5đ

Hs nêu đúng tên văn bản “ Bàn về đọc sách”; Tác giả Chu Quang Tiềm.

0,25 đ 0,25 đ Câu 2

0,5đ

Hs chỉ đúng được câu có thành phần khởi ngữ,gạch chân thành phần khởi ngữ. “Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém.”

0,5 đ

Câu 3 1,0 đ

Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong câu văn trên là: So sánh, ẩn dụ ( như cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy) Tác dụng:

- Làm nổi bật tác hại của cách đọc sách qua loa, không sâu sắc: lãng phí

thời gian, công sức của bản thân; không thu được những giá trị mà sách mang lại.

0,5đ

0,5 đ Câu 4

2,0đ

Đoạn văn cần đạt được các yêu cầu sau:

*Hình thức:

- Dung lượng khoảng 2/3 trang giấy thi, đúng hình thức một đoạn văn.

- Trình bày mạch lạc, lập luận rõ ràng, liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và đặt câu.

* Nội dung:

- Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau: + Giới thiệu tầm quan trọng của việc đọc sách. + Giải thích “sách” là gì?

+ Ý nghĩa của việc đọc sách

+ Nêu phương pháp đọc sách hiệu quả của bản thân

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 d Phần II: 6,0 đ

Câu Yêu cầu đáp án Điểm

Câu 1 1đ Hs chép chính xác khổ thơ. Trừ 0,25đ cho một lỗi chính tả. 1đ Câu 2 1đ

- Hs nêu được hoàn cảnh sáng tác bài thơ: tháng 11/1980 trước khi nhà thơ qua đời 1 tháng.

- Hoàn cảnh đó có ý nghĩa trong việc bộc lộ cảm xúc của nhà thơ: Như một lời tâm niệm chân thành, khát vọng được cống hiến cho cuộc đời những gì tốt đẹp nhất của đời mình.

0,5đ

0,5đ

1,0đ lên đầu câu thơ. - Tác dụng:

+ Nhấn mạnh làm nổi bật sức sống mãnh liệt của thiên nhiên trong mùa xuân.

+ Thể hiện cảm xúc bất ngờ, ngỡ ngàng của nhà thơ trước vẻ đẹp và sức sống của thiên nhiên, đất trời.

0,25đ 0,25đ

Câu 4 3đ

* Hình thức :

- Trình bày mạch lạc, lập luận rõ ràng, liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và đặt câu. Đủ dung lượng đoạn văn, đúng hình thức đoạn qui nạp.

- Có sử dụng 1 phép thế để liên kết câu, 1 câu có thành phần biệt lập tình thái. ( gạch chân và chú thích).

* Nội dung: Hs cần phân tích làm rõ được các yêu cầu sau:

- Từ những hình ảnh mộc mạc, đơn sơ mang một vẻ đẹp nên thơ của thiên nhiên xứ Huế, bức tranh mùa xuân được phác hoạ với những hình ảnh, màu sắc hài hoà. Điểm tô vào bức thanh xuân là âm thanh rộn rã tưng bừng của con chim chiền chiện.

- Cảm xúc dâng trào của nhà thơ khi bắt gặp vẻ đẹp của mùa xuân; thái độ trân trọng, yêu mến và khát vọng được giao hòa với thiên nhiên đất trời.

- Hs biết khai thác các biện pháp nghệ thuật để cảm nhận cái hay cái đẹp trong đoạn thơ. ( Đảo ngữ, NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác…)

0,5đ

0,5đ

0,5đ 0,5đ

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi vào 10 ngữ văn theo cấu trúc mới (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w