Liên hệ và rút ra bài học về nhận thức và hành động cho bản thân.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi vào 10 ngữ văn theo cấu trúc mới (Trang 120 - 123)

- Tuy nhiên trong xã hội hiện nay vẫn còn những ngườichưa xác định được mục đích chân chính của việc học; chưa xác định được mục đích chân chính của việc học; Với họ học chỉ để có mảnh bằng để tìm việc kiếm ăn hay để thăng quan tiến chức hoặc để khoe mẽ… Cách học ấy thể hiện nhân cách tầm thường thấp kém, lối sống ích kỷ thực dụng gây tổn hại cho chính bản thân người học và cho xã hội. (dẫn chứng)

- Liên hệ và rút ra bài học về nhận thức và hành động chobản thân. bản thân.

KĐ: Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề nghị luận.

(Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưngđảm bảo được ý cơ bản vẫn cho điểm) đảm bảo được ý cơ bản vẫn cho điểm)

0,250,25 0,25 0,25 0,25

PHÒNG GD&ĐT QUẬN BẮC TỪ LIÊM

TRƯỜNG THCS THỤY PHƯƠNG

ĐỀ THI THỬ LẦN III MÔN: NGỮ VĂN 9 MÔN: NGỮ VĂN 9

Thời gian: 120 phút

Ngày kiểm tra: 29 tháng 05 năm 2021 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Nội dung

kiến thức Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng (thấp ) (thấp ) Vận dụng (cao) TổngĐ iểm (%) TN TL TN TL TN TL TN TL Phần I Câu 1 0.5 điểm 1 5% Câu 2,3 1.5 điểm 1.5 15% Câu 4 2.0 điểm 3 20% Phần II Câu 1 1.0 điểm 0.5 10% Câu 2,3 2.0 điểm 2.0 20% Câu 4 3.0 điểm 2.0 30% Tổng điểm (%) 1.5 15% 3.5 35% 3.0 20% 2.0 30% 10,0 (100%) PHÒNG GD&ĐT BẮC TỪ LIÊM

TRƯỜNG THCS THỤY PHƯƠNG

ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2020 – 2021MÔN VĂN LỚP 9 - LẦN 3 MÔN VĂN LỚP 9 - LẦN 3

Ngày thi: 29/05/2021 (Không kể thời gian phát đề).

Phần I ( 4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận. Tạo hóa đã biết dùng đúng chất liệu hay nhất chocuộc sáng tạo của mình: Nước. Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất cuộc sáng tạo của mình: Nước. Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn.

Nước tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách. Có thể mặc cho con thuyềncủa ta mỏng như lá tre tự nó bập bềnh lên xuống theo con triều; có thể thả trôi theo chiều của ta mỏng như lá tre tự nó bập bềnh lên xuống theo con triều; có thể thả trôi theo chiều gió, theo các dòng chảy quanh co phức tạp giữa các đảo; cũng có thể thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi, trượt nhẹ và êm trên sóng; có thể nhanh tay hơn một chút để tạo một cảm giác xê dịch thanh thoát; có thể bơi nhanh hơn bằng thuyền buồm, nhanh hơn nữa bằng thuyền máy, cũng như bay trên các ngọn sóng lượn vun vút giữa các đảo trên ca nô cao tốc; có thể thả sức phóng nhanh hàng giờ, hàng buổi, hàng ngày khắp các trận đồ bát quái Đá trộn với Nước này; mà cũng có thể, như một người bộ hành tuỳ hứng, lúc đi lúc dừng, lúc nhanh lúc chậm, lúc tiến lúc lùi, thẳng tắp hay quanh co, lao ra những quãng trống hay len lỏi qua các khe hẹp giữa các đảo đá… Và cái thập loại chúng sinh . Đá chen chúc khắp vịnh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang nghiêm hơn hay bỗng nhiên nhí nhảnh, tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn,… hoá thân không ngừng là tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nước quanh chúng, hoặc độ xa gần và hướng ta tiến đến chúng hoặc rời xa chúng; còn tùy theo cả hướng ánh sáng rọi vào chúng, hoặc đột nhiên khiến cho mái đầu một nhân vật Đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bỗng bạc xóa lên, và rõ ràng trước mắt ta là một bậc tiên ông không còn có tuổi. Ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến những con người bằng đá vây quanh ta trên mặt vịnh càng lung linh, xao động như đang đi lại, đang tụ lại cùng nhau, hay đang tỏa ra. Hoặc cũng rất có thể, khi đêm đã xuống, dưới ánh sao chi chít trên bầu trời và chi chít xao động cả mặt nước bí ẩn nữa, sẽ có cuộc tụ họp của cả thế giới người bằng đá sống động đó, biết đâu!...

(Nguyên Ngọc, Hạ Long – Đá và Nước, theo sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1 (0,5 điểm) Đoạn trích trên thuyết minh về vấn đề gì?

Câu 2 (0,75 điểm) Ghi lại một hình ảnh nhân hóa trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

Câu 3 (0,75 điểm) Theo em, vì sao tác giả khẳng định: “Sự kì lạ của Hạ Long là vôtận”? tận”?

Câu 4( 2,0 điểm) Từ đoạn trích trên, em hãy trình bày một đoạn văn khoảng 2/3 tranggiấy thi về sự sáng tạo trong cuộc sống. giấy thi về sự sáng tạo trong cuộc sống.

Phần II (6, 0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụmtrong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.” (SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm mộtcâu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 2 (1,0 điểm): Nhận xét về cách đặt câu của nhà văn trong đoạn trích trên.

Câu 3 (1,0 điểm): Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn văn là ai? Tác giả miêu tả suy nghĩcủa nhân vật “tôi” trong hoàn cảnh nào? Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom của nhân vật “tôi” trong hoàn cảnh nào? Điều gì khiến nhân vật “tôi” đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 4 (3,0 điểm):

Dựa vào đoạn trích trên, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm, hãy viết đoạn vănnghị luận khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp để làm rõ diễn biến tâm lí, tâm nghị luận khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp để làm rõ diễn biến tâm lí, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi phá bom, đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân dưới câu nghi vấn và thành phần khởi ngữ ).

---Hết---

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ LẦN III - NGỮ VĂN 9NĂM HỌC 2020 – 2021 NĂM HỌC 2020 – 2021

PHẦNI I

4 điểm

1 - Đối tượng thuyết minh: sự kì lạ của Hạ Long (hoặc đá và nước

ở Hạ Long,...) 0.5

2 Biện pháp nhân hoá (nêu 1 hình ảnh):+ Đá có tri giác, có tâm hồn + Đá có tri giác, có tâm hồn

+ Gọi đá là thập loại chúng sinh, là thế giới người, là bọnngười bằng đá hối hả trở về. người bằng đá hối hả trở về.

-> Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, gây hứngthú cho người đọc thú cho người đọc

0.75

3 Giải thích: +Nước tạo sự di chuyển + Tuỳ theo góc độ và tốc độ + Tuỳ theo góc độ và tốc độ

(HS có thể giải thích theo cách hiểu của bản thân, đảm bảo ývẫn cho điểm) vẫn cho điểm)

0.75

4

* Hình thức: Đảm bảo dung lượng 2/3 trang giấy thi, diễn đạt

lưu loát, đảm bảo cấu trúc,... 0.5

* Nội dung đảm bảo các ý:

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi vào 10 ngữ văn theo cấu trúc mới (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w