cho sáng tác nghệ thuật mà ông hằng khao khát) --> Góp phần làm cho nhân vật chính thêm sáng đẹp
- Là một họa sĩ nhạy cảm, yêu cái đẹp, mà các nhân vật và sự việc... trong tác phẩm được kể đều qua điểm nhìn của nhân vật này--> khiến cho tác phẩm giàu chất thơ
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 3 (1.0 điểm) Vì :
- Người con trai ấy có vẻ đẹp tâm hồn phong phú, sâu sắc, làm ông thay đổi những suy nghĩ về vùng đất Sa Pa, về con người và cuộc sống
- Ông băn khoăn không biết làm thế nào để thể hiện được hết vẻ đẹp ấy của anh một cách chân thực nhất và không biết làm sao để thể hiện được hết tình cảm của mình với anh thanh niên trên bức tranh.
0.5
0.5
Câu 4
(3.5 điểm) 1. Về hình thức:- Đủ số câu, đúng hình thức đoạn văn tổng-phân-hợp.
- Gạch chân, ghi chú thích thành phần phụ chú và câu phủ định (Không gạch chân và ghi chú thích: không tính điểm)
2. Về nội dung:
Học sinh lấy các dẫn chứng trong tác phẩm để phân tích. Cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
*Họ là những người rất yêu nghề và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc:
- Anh thanh niên:
+ Rất yêu nghề và có suy nghĩ đúng đắn về nghề nghiệp :
. Coi công việc là một người bạn: Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi .Tìm thấy niềm vui trong công việc có ích nhưng đầy gian khổ : Công việc gắn với bao anh em đồng chí..., nếu cất công việc đi sẽ buồn đến
chết mất
. Cảm thấy thực sự hạnh phúc khi biết được nhờ việc mình phát hiện ra đám mây khô mà quân ta hạ được nhiều máy bay Mỹ
. Ao ước được làm khí tượng ở độ cao“lí tưởng” như anh bạn đồng nghiệp trên đỉnh Phan-xi-păng
+ Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc: Nửa đêm, đúng giờ “ốp”
0.50.5 0.5 2.5 1
thì dù mưa tuyết, giá rét thế nào cũng thức dậy ra ngoài trời làm việc... - Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa : Hết ngày này sang ngày khác ngồi trong vườn quan sát cách ong thụ phấn cho hoa, rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để tạo ra những củ su hào to và ngọt hơn cho miền Bắc. - Anh cán bộ nghiên cứu sét: Mười một năm không một ngày rời xa cơ quan, quên cả lập gia đình riêng, luôn túc trực chờ sét để lập bản đồ sét tìm tài nguyên cho đất nước.
--> Họ tạo thành một thế giới của những con người ngày đêm miệt mài lặng lẽ làm việc và lo nghĩ cho đất nước .
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Vẻ đẹp của anh thanh niên được thể hiện qua lời kể của anh, đặc biệt qua những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ
- Vẻ đẹp của 2 nhân vật còn lại : thể hiện gián tiếp qua lời giới thiệu, nhận xét của anh thanh niên
0.5 0. 5 0.5 Câu 5 (0.5 điểm) - Tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng - Tác giả: O. Hen-ri 0.250.25 PHẦN II (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận. - Thành phần biệt lập: nơi mà lòng kiễn nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp (thành phần phụ chú).
0,250,25 0,25
Câu 2
(0,5 điểm) Việc tác giả dẫn ra ước mơ của cô bé bán diêm trong truyện cổ tích An-đéc-xen và ước mơ của tỷ phú Bill Gates có tác dụng: nhấn mạnh mỗi người đều có những giấc mơ riêng, có thể là nhỏ bé, có thể là lớn lao.
0,5
Câu 3 (2 điểm)
Đồng tình với ý kiến trên bởi:
+ Hành động và nỗ lực cố gắng là con đường đi đến ước mơ nhanh nhất. + Nếu không hành động và nỗ lực cố gắng thì ước mơ sẽ mãi chỉ là mơ ước.
0,5
- Đoạn văn hoặc bài văn ngắn đúng yêu cầu dung lượng. - đảm bảo kiểu bài NLXH với một số ý cơ bản:
- Giải thích: ước mơ là gì? Giải thích ý nghĩa nhận định, khẳng định đồng tình hay không đồng tình với nhận định đó.
- Bàn luận:
+ Ước mơ có ý nghĩa như thế nào? Cần làm gì để biến ước mơ thành hiện thực? (kèm dẫn chứng)
+ Phản đề: phê phán những kẻ không có ước mơ hoặc có ước mơ nhưng không nỗ lực.
- Bài học, liên hệ bản thân.
0,25
0,25
0,5
0,25
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT VÀO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LỚP 10 – LẦN 2 TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Năm học 2020-2021 TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Năm học 2020-2021
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
---
Phần I: (4.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Em bé bỏng của chị!
Khi em cất tiếng khóc chào đời, không gian như bừng sáng. Bế em trên tay là mộtbác sĩ trong bộ đồ bảo hộ y tế màu xanh, khẩu trang kín mít, chỉ còn hở đôi mắt ánh bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ y tế màu xanh, khẩu trang kín mít, chỉ còn hở đôi mắt ánh lên nét rạng ngời. Em cất tiếng khóc, chị nhẹ nhõm như vừa trút gánh nặng ngàn cân, vui sướng đến run người, nghe bên tai tiếng bà cười trong nước mắt, bố đang gọi video bỗng lặng đi... Tất cả vỡ òa cảm xúc...
Em sinh ra trong sự nâng niu, đón chờ của những người thân và nhiều hơn thế nữa. Tiếng khóc chào đời của em đã thắp thêm niềm hy vọng, niềm tin chiến thắng nữa. Tiếng khóc chào đời của em đã thắp thêm niềm hy vọng, niềm tin chiến thắng đại dịch cho những chiến sĩ áo trắng nơi đây. Dù cho ngoài kia, cả thế giới đang chao đảo vì cơn bão tử thần Covid-19, thì em ơi, em cứ ngủ thật ngon lành bởi trong này bình yên lắm. Em được chở che trong vòng tay ấm êm của những con người thầm lặng. Đó là những bác sĩ không quản ngày đêm hy sinh bản thân mình, hết lòng vì người bệnh. Tấm chắn giọt bắn lúc nào cũng đầy hơi nước vì không có cơ hội được bỏ ra, lưng áo ướt đẫm mồ hôi cho dù là đang giữa những ngày đông tháng giá. Đó là những người tự nguyện ở luôn trong bệnh viện, cả cái Tết đoàn viên cũng chẳng về nhà. Đó là cô y tá sẵn sàng gửi con nhỏ mới lên ba cho ông bà chăm sóc, và từng đêm, khi em quấy khóc, cô lại bế bồng và hát ru em câu hát "À ơi, con cò bay lả bay la...".
Em à! Chị thật may mắn khi được ở đây trong những ngày qua. Thời gian gần một tháng trời đã cho chị hiểu rằng bên trong tấm biển "khu vực cách ly đặc biệt" một tháng trời đã cho chị hiểu rằng bên trong tấm biển "khu vực cách ly đặc biệt" kia không phải là những điều đáng sợ như người ta vẫn tưởng mà là cả một thế giới của sự ân cần chăm sóc, của những tấm lòng ấm áp yêu thương. Thế giới có những anh hùng thầm lặng, sẵn sàng cho đi mà không đòi hỏi bất cứ thứ gì. Nơi đây đã cho chị biết hạnh phúc không phải chỉ là được ăn ngon, mặc đẹp, được thỏa sức vui chơi mà là được sống trong niềm tin về tình yêu thương giữa con người. […]
(Trích bức thư được giải Nhất trong cuộc thi viết thư UPU Quốc tế lần thứ 50, năm 2021 của học sinh Đào Anh Thư) lần thứ 50, năm 2021 của học sinh Đào Anh Thư)
Câu 1 (0.5 điểm): Trong đoạn trích trên có những phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn: Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn:
“Dù cho ngoài kia, cả thế giới đang chao đảo vì cơn bão tử thần Covid-19, thì em ơi, em cứ ngủ thật ngon lành bởi trong này bình yên lắm.” ơi, em cứ ngủ thật ngon lành bởi trong này bình yên lắm.”
Câu 3 (1.0 điểm): Trong đoạn trích, hình ảnh những chiến sĩ áo trắng hiện lên như
thế nào?
Câu 4 (2.0 điểm): Trong khoảng 2/3 trang giấy thi,hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến của tác giả bức thư - học sinh Đào Anh Thư: “Hạnh bày suy nghĩ của em về ý kiến của tác giả bức thư - học sinh Đào Anh Thư: “Hạnh phúc không phải chỉ là được ăn ngon, mặc đẹp, được thỏa sức vui chơi mà là được sống trong niềm tin về tình yêu thương giữa con người.”
Phần II: (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi về Lai Châu cứ đến đây dừng một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.
(Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2020)
Câu 1 (0.5 điểm): Ghi lại câu văn có lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên.
Câu 2 (1.0 điểm):Đoạn trích là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?
Câu 3 (1.0 điểm): Vì sao có lúc người nói trong đoạn trích xưng là “cháu”, có lúc
lại dùng từ “ta” để xưng hô? Cách xưng hô ấy gợi em nghĩ đến tác phẩm nào đã học và điều đó được thể hiện trong tác phẩm như thế nào? học và điều đó được thể hiện trong tác phẩm như thế nào?
Câu 4 (3.5 điểm): Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cấu trúc quy nạp, nêu
cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người nói qua đoạn trích trên. Trong đoạnvăn có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập phụ chú (gạch chân dưới phép nối văn có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập phụ chú (gạch chân dưới phép nối và thành phần biệt lập phụ chú).
---Hết ---
Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm