làm điều tốt ngay từ những việc bình thường, nhỏ bé trong cuộc sống hằng ngày.
(HS có thể có cách trả lời khác nhưng phải phù hợp, giám khảo linhhoạt cho điểm) hoạt cho điểm)
0,5
0,50,5 0,5
UBND QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG THƯỢNG
KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9Năm học 2020 – 2021 Năm học 2020 – 2021
Môn : Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I (4 điểm) Trong bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu viết:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng đầu sát bên đầu, Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đội tri kỉĐồng chí !”. Đồng chí !”.
1. Bài thơ trên sáng tác trong hoàn cảnh nào ? 2
2. Nêu cách hiểu của em về cụm từ “đội tri kỉ”.
3. Trong một bài thơ khác có học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “tri kỉ”.Đó là câu thơ nào? (ghi rõ tên bài thơ và tác giả). Từ “tri kỉ” trong hai bài thơ ấy có Đó là câu thơ nào? (ghi rõ tên bài thơ và tác giả). Từ “tri kỉ” trong hai bài thơ ấy có điểm gì giống và khác nhau về ý nghĩa?
4. Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối là kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tácdụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên. dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên.
Phần II (6 điểm). Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long có nhữngchi tiết sau: chi tiết sau:
“Khi được mời lên nhà anh thanh niên, ông họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bấtngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Nhưng ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Nhưng sau khi nghe những câu chuyện anh kể, ông họa sĩ lại nghĩ: "Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách.”
1. Em hiểu cách nhìn nhận, đánh giá của ông họa sĩ về nhân vật anh thanh niên đãthay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
2. Em hãy viết đoạn văn theo cách tổng - phân - hợp khoảng 10 câu trình bày cảmnhận về nhân vật ông họa sĩ trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Trong đoạn có sử dụng nhận về nhân vật ông họa sĩ trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Trong đoạn có sử dụng câu ghép (gạch chân và chú thích rõ).
3. Trước việc nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” từ chối để ônghọa sĩ vẽ mình và nói “Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác về họa sĩ vẽ mình và nói “Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác về hơn.”, em nhận thấy ở anh thanh niên có đức tính tốt gì? Trình bày khoảng nửa trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về đức tính đó của con người trong cuộc sống.
UBND QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG THCS TÔ VĨNH DIỆN
KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9Năm học 2020 – 2021 Năm học 2020 – 2021
Môn : Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I (6 điểm): Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải có viết:
Ta làm con chim hótTa làm một cành hoa Ta làm một cành hoa
Câu 1 (1,5 điểm): Chép chính xác 6 câu thơ nối tiếp 2 câu thơ trên và nêu mạch cảmxúc của bài thơ. xúc của bài thơ.
Câu 2 (1 điểm): Có thể thay từ “làm” trong câu thơ trên bằng từ “là” được không ? Vìsao ? sao ?
Câu 3 (3,5 điểm): Mở đầu đoạn văn phân tích những câu thơ mà em vừa chép, một họcsinh đã viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải đã bày sinh đã viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muôn dâng hiến cho cuộc đời. Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp khoảng 10-12 câu để tạo thành đoạn văn tổng hợp - phân tích – tổng hợp, trong đó có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập tình thái (gạch chân, chỉ rõ).
Phần II: (4 điểm)
Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn: “Anh hạ giọng,nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: