mặt, nếu đương sự vắng mặt có ý kiến bằng văn bản hoặc Tòa án lấy ý kiến bằng văn bản mà đương sự vắng mặt đó đồng ý với sự thỏa thuận của các đương sự có mặt thì ngày nhận được ý kiến bằng văn bản hoặc ngày Tòa án lấy ý kiến bằng văn bản của đương sự vắng mặt đó được xác định là ngày các đương sự thỏa thuận được với nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ án. Thời hạn để các đương sự vắng mặt đồng ý văn bản là 07 ngày, kể từ ngày nhận được biên bản hòa giải.”.
Theo tác giả, về lâu dài, khi có điều kiện sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2015 thì vấn đề này cần được luật hóa.
2.4. Kháng nghị theo theo tục tái thẩm quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự các đương sự
Khoản 2 Điều 213 BLTTDS quy định “quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội”. Có thể thấy, theo quy định hiện hành thì thủ tục xét lại của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ được quy định là thủ tục GĐT mà không đề cập đến khả năng tái thẩm của quyết định này. Do đó, ngay từ khi BLTTDS ra đời, đã tồn tại quan điểm trái chiều về khả năng tái thẩm của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Tác giả cho rằng việc tái thẩm đối với quyết định này là hoàn toàn có thể, bởi những lý do như sau:
Khoản 2 Điều 213 BLTTDS quy định “quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội”. Có thể thấy, theo quy định hiện hành thì thủ tục xét lại của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ được quy định là thủ tục GĐT mà không đề cập đến khả năng tái thẩm của quyết định này. Do đó, ngay từ khi BLTTDS ra đời, đã tồn tại quan điểm trái chiều về khả năng tái thẩm của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Tác giả cho rằng việc tái thẩm đối với quyết định này là hoàn toàn có thể, bởi những lý do như sau: án, quyết định đó105.
Thủ tục tái thẩm phát sinh trên cơ sở có tình tiết mới106. Đây phải là những tình tiết đã có từ trước nhưng Tòa án, các đương sự không biết được tình tiết này
105 Điều 351 BLTTDS.