của công ty chứng khoán
Quản lý rủi ro là một quy trình đuợc thiết lập để nhận dạng, đánh giá, đối phó với những vụ có khả năng xảy ra gây ảnh huởng đối với một tổ chức. Mục đích của quản lý rủi ro là cho phép tổ chức tiến đến những mục đích của nó bằng con đuờng trực tiếp và có hiệu quả nhất. Quản lý rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống.
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh nhằm ngăn chặn tất cả các vấn đề khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh có thể gặp phải cho nhân viên, khách hàng, tài sản, thông tin và môi truờng văn hóa công ty. Do môi truờng kinh doanh đầy những biến động và rủi ro, và những yếu tố này có những tác động không tốt đến hoạt động và kết quả kinh doanh nên hoạt động quản lý rủi ro là cấp thiết. Nếu quản lý rủi ro không tốt sẽ làm tăng nguy cơ thất bại trong hoạt động kinh doanh. C ác chuơng trình quản lý rủi ro yêu c ầu các công ty phải xem xét thật cẩn thận nguồn nhân sự, bộ máy quản lý tài chính, số vốn, quy trình hoạt động kinh doanh và các chính sách về bảo hiểm. Cẩn thận trong việc đánh giá chính s ách quản lý rủi ro sẽ tạo ra cả những lợi ích vô hình và hữu hình cho doanh nghiệp. uản lý rủi ro tốt chính là một nguồn lợi thế cạnh tranh và là một công cụ tạo ra giá trị, cũng góp phần tạo ra các chiến luợc kinh doanh hiệu quả hơn.
Các nguyên tắc cơ bản quản lỷ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty Chứng khoán :
Theo nguyên tắc hoạt động của TTCK, CTCK là đối tuợng phải đáp ứng yêu c u minh bạch, công khai trong hoạt động kinh doanh tình hình tài chính cũng nhu thực hiện công bố thông tin cho công chúng đầu tu, cho khách hàng theo quy định. quản lý rủi ro là yêu c ầu mang tính bắt buộc và có vai trò trung tâm trong quản lý CTCK. Theo quy định của luật chứng kho án, cũng nhu yêu
c ầu quản lý doanh nghiệp hiện đại, QLRR là một trong những yêu c ầu bắt buộc, có thể đuợc áp dụng và đem lại lợi ích cho mọi công ty, bất kể quy mô, loại hình tổ chức, số luợng cổ đông, cơ cấu sở hữu và các đặc tính khác.
- Đảm bảo tính hợp pháp: Căn cứ c ác quy định của pháp luật, Nhà nuớc liên quan đến hoạt động kinh doanh chứng khoán, CTCK xây dựng hệ thống văn bản, quy trình hoạt động, trong đó quy định các biện pháp cần thiết nhằm mục đí ch thực hiện quản lý rủi ro.
- Mang tính chủ động: coi trọng việc phát hiện, đánh giá và phòng ngừa rủi ro, trọng tâm là kiểm tra, giám sát và chế độ báo cáo.
- Đảm bảo tính cụ thể, chặt chẽ và nghiêm minh, thể hiện:
+ Hệ thống quản lý rủi ro phải chỉ ra đuợc nguyên nhân, đối tuợng gây ra rủi ro; xác định đuợc mức độ trách nhiệm của các cá nhân và bộ phận liên đới.
+ Hệ thống quản lý rủi ro phải có các chế tài cụ thể và đủ mạnh để ngăn chặn đuợc các hành vi vi phạm gây thiệt hại cho công ty.
- Mang tính hiệu quả kinh tế: Hoạt động kinh doanh chấp nhận rủi ro nhung mức độ rủi ro là hợp lý và có thể chấp nhận đuợc nếu xét đến hiệu quả tổng thể.
Các chỉnh sách quản lỷ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty Chứng khoán:
Chính s ách quản lý rủi ro đuợc xây dựng trong đó xác định phuơng pháp tiếp cận đối với rủi ro và quản lý rủi ro. Đồng thời chính s ách quản lý rủi ro cũng nêu rõ trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của CTCK.
Hội đồng quản lý là ngu i chịu trách nhiệm x c định định huớng chiến luợc và cơ cấu cho chức năng quản lý rủi ro của CTCK nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất. Các bộ phận chức năng trong CTCK có trách nhiệm truớc hết trong việc quản lý rủi ro hàng ngày, gắn kết việc nhận thức và tuyên
truyền về quản lý rủi ro trong bộ phận mình công tác. Kiểm toán nội bộ là nguời đảm bảo rằng công tác quản lý rủi ro đuợc thực thi có hiệu quả thông qua việc đánh gi á theo chuơng trình, kế hoạch của kiểm toán nội bộ.
Tùy thuộc quy mô của CTCK có thể thiết lập một bộ phận chuyên trách đảm nhiệm chức năng quản lý rủi ro trong CTCK. Nhìn chung, nhiệm vụ của bộ phận này c ần phải thực hiện bao gồm:
+ Xây dựng chính sách và chiến luợc quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK;
+ Thiết kế định huớng quản lý rủi ro ở cấp độ chiến luợc và chức năng; + Xây dựng văn hóa nhận thức về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK trong đó có việc đào tạo về quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;
+ Xây dựng chính sách và tổ chức quản lý rủi ro nội bộ đối với các bộ phận chức năng trong CTC ;
+ Thiết kế và rà so át quy trình quản lý rủi ro;
+ Điều phối các hoạt động chức năng khác nhau có liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro;
+ Xây dựng các quy trình ứng phó với rủi ro trong đó có các chuơng trình dự phòng và duy trì hoạt động kinh doanh thuờrng xuyên;
+ Chuẩn bị báo cáo về quản lý rủi ro đệ trình hội đồng quản lý và c ác đối tác liên quan của CTCK.
1.2.2. Nội dung và quy trình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh do anhcủa cô ng ty chứng kho án