Nhóm giải pháp chung

Một phần của tài liệu 1377 quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại CTY CP chứng khoán thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 94 - 106)

3.2.1.1. Tập trung củng cổ hệ thống quản Iy rủi ro, kiểm soát nội bộ

Quản lý rủi ro là một quá trình liên t c c n được thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là yêu c u bắt buộc để các tổ chức tài chính có thể đạt được các m c tiêu đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài chính.

H S C là mô hình công ty cổ phần nên quản lý rủi ro là một trong những công cụ chứng minh tính minh bạch kể cả tốt và xấu, đối với hoạt động cụ thể thì đánh giá từ quản lý rủi ro sẽ phục vụ việc kiểm soát các hoạt động của công ty, với thông tin tổng hợp toàn công ty sẽ là công cụ cho việc ra quyết định để điều hành công ty. Ngoài ra, việc tuân thủ các nguyên tắc về quản lý công ty là yêu c ầu vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính đặc thù hoạt động. Do đó, mô hình tổ chức QLRR của CTCK cũng c ần xây dựng dựa trên những nguyên tắc này, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến tính độc lập của bộ phận QLRR. Tuy nhiên, cũng cần có người đại diện của bộ phận này thường xuyên trợ giúp cho HĐQT/B an giám đốc về những nội dung liên quan đến QLRR.

Do đó, việc cơ cấu lại mô hình tổ chức theo hướng nâng cao năng lực quản lý rủi ro sẽ giúp tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý, điều hành và đồng thời nâng cao chất lượng công tác kiểm soát hoạt động kinh doanh của HSC. Cụ thể:

+ Hội đồng quản lý c ần có thêm bộ phận chuyên trách Quản lý rủi ro để giúp Hội đồng quản lý xây dựng chuẩn mực quản lý rủi ro toàn hệ thống. Tuỳ theo yêu c u mà có thể thực hiện các nhiệm v mang tính chuyên sâu.

+ Thành lập Bộ phận Quản lý rủi ro thuộc Phòng Kiểm tra - kiểm toán nội bộ với cơ cấu và số lượng cán bộ tùy theo quy mô và mức độ phát triển các hoạt động kinh doanh, với chức năng nhiệm v :

- Thiết lập và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy nội bộ về quản lý rủi ro phù hợp với hoạt động của công ty và c ác quy định của Nhà nước.

- Đề phòng và nắm bắt các loại rủi ro mới. Cảnh báo, đề xuất biện pháp phòng ngừa và ban hành riêng hoặc cập nhật loại rủi ro mới đó vào c c qu định về quản lý rủi ro.

- Tìm hiểu và xây dựng phương pháp khoa học về lượng hóa rủi ro: hiện tại việc xác định những tổn thất tài chính đối với những rủi ro đã xảy ra là điều có

thể thực hiện được song chưa thực hiện được “số học hóa” dự báo rủi ro.

- Thiết lập hệ thống bộ máy quản lý rủi ro, quy định chế độ kiểm tra và báo cáo trong toàn công ty.

- Tiến hành phát hiện, phân loại, đánh gi á, phò ng ngừa và xử lý rủi ro trong toàn công ty. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro để nhận biết những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra từ đó chủ động thực hiện c ác chiến lược quản lý rủi ro thích hợp:

o Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro hệ thống tập trung vào việc xây dựng mô hình cảnh báo và dự báo về nguy cơ khủng hoảng kinh tế, tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm dự báo những biến động về các yếu tố vĩ mô như GDP, lạm phát, tỷ giá, thất nghiệp, lãi suất ...Từ đó thấy được tình trạng của nền kinh tế, của ngành và phát hiện ra khả năng, dấu hiệu, mức độ rủi ro xảy ra.

o Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro phi hệ thống có nhiều tiêu thức lựa chọn khác nhau đối với thị trường cũng như đối với từng thời điểm áp dụng. H S C có thể xử dụng một vài chỉ tiêu như: chỉ tiêu đánh gi á chất lượng tài sản, chỉ tiêu đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận, chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ, quy mô tài sản...

- Thiết lập các báo cáo theo yêu cầu của B an điều hành công ty và cơ quan quản lý.

- Theo sát và phối hợp với c ác đoàn kiểm to án, c ác đoàn kiểm tra, thanh tra, giám sát của c ác cơ quan quản lý để nâng cao trình độ, nắm bắt và xử lý các vấn đề đồng thời đề xuất các biện pháp c ần thiết nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro.

- Tác nghiệp với các bộ phận, với các cấp độ để từ đó có thể thực hiện được nhiệm vụ tổng hợp thông tin tốt và xấu để b áo c áo B an quản lý và B an điều hành. HSC c ần xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thư ng xuyên, liên t c và cập nhật kịp th i các thông tin trọng yếu

giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động kinh doanh. Mô hình quản lý rủi ro chỉ có thể thành công khi giải quyết được vấn đề cơ chế trao đổi thông tin, đảm bảo sự phân tách các bộ phận chức năng để thực hiện chuyên môn hóa và nâng cao tính khách quan nhưng không làm mất đi khả năng nắm bắt và kiểm soát thông tin của bộ phận quản lý rủi ro

+ Triển khai hệ thống quản lý rủi ro theo quy trình: Phát hiện, phân loại, đánh gi á và xử lý rủi ro thường xuyên, định kỳ trên toàn công ty:

- Kiểm tra, giám s át định kỳ và đột xuất việc thực hiện các Quy trình hoạt động, đặc biệt chú trọng c ác quy định về quản lý rủi ro.Các hoạt động kiểm soát rủi ro hàng ngày được thực hiện ở mọi cấp bậc trong quá trình quyết định liên quan tới quản lý rủi ro, và bao gồm việc phê duyệt, phân quyền, xác minh, tổng hợp quản lý rà soát, các biện pháp thích hợp áp d ng cholĩnh vực kinh doanh và từng đơn vị, kiểm soátvật chất, kiểm tra việc tuân thủ các hạn mức trạng thái, và các nguyên tắc/ hướng dẫn hoạt động và theo dõi tiếp c ác trường hợp không tuân thủ.

- Phân tí ch và đánh giá hoạt động kinh doanh của từng đơn vị và tình hình tài chính của công ty trong đó tập trung vào Bảng cân đối kế toán, Tỷ suất lợi nhuận và hiệu quả s d ng các nguồn vốn.

- T ính to án và đánh gi á Hệ số rủi ro của từng Hoạt động, Hệ số rủi ro của Đơn vị. Đặc biệt lưu ý c ác trường hợp có biến động bất thường, các khoản lỗ không có nguyên nhân,...

- Tham khảo thông tin đại chúng, thông báo trong ngành, chế độ quản lý rủi ro của các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài ch nh có đối chiếu với thực ti n kinh doanh của công ty và ý kiến của khách hàng.

- Phân loại và đánh giá rủi ro: lượng hoá mức độ tổn thất có thể xảy ra đối với mọi rủi ro tại một thời điểm nhất định nhằm đáp ứng các yêu cầu của Cơ quan quản lý và ph c v cho công tác quản lý rủi ro và điều hành của công ty

- Xử lý rủi ro: thực hiện khi rủi ro đã xảy ra nhằm hạn chế tổn thất, khắc phục hậu quả, xác định trách nhiệm của các cá nhân và bộ phận liên quan, quyết định c ác phuơng án khắc phục rủi ro và các hình thức kỷ luật, bồi hoàn vật chất đối với cán bộ và đơn vị liên quan, chuẩn bị các chứng cứ và thực hiện các thủ tục tố tụng khi c ần thiết để đảm bảo quyền lợi của công ty. Công tác xử lý rủi ro c ần đuợc duy trì thuờng xuyên ngay khi có phát sinh rủi ro tại đơn vị.Công ty thực hiện trích lập, phân bổ và sử dụng quỹ phòng hộ rủi ro tác nghiệp và rủi ro chung theo quy định của pháp luật và chính sách của HDQT phê duyệt. Đối với cán bộ và các bộ phận liên quan, khi đã xác định đuợc rủi ro là do thiếu sót của cán bộ thì công ty phải tiến hành truy cứu trách nhiệm và bồi thuờng vật chất.Bộ phận QLRR theo dõi các báo cáo của kiểm toán theo hệ thống, trong đó chú trọng vào lịch sử rủi ro, hậu quả và các biện pháp QLRR đã đuợc tiến hành nhằm giúp cho bộ máy QLRR nắm đuợc tình trạng rủi ro nhu di ễ n biến, quản lý, báo cáo, kiểm soát rủi ro.

- B iện pháp xử lý rủi ro: Xây dựng quỹ bảo vệ nhà đầu tu cũng nhu chính bản thân công ty dựa trên cơ chế đóng góp hợp lý, qua đó có ý nghĩa quan trọng vì nó đảm bảo sự an toàn cho cả ba đối tuợng: nhà đ u tu chứng khoán, công ty chứng khoán và thị tru ng chứng khoán.

- Phòng Kiểm tra - kiểm toán nội bộ lập hồ sơ theo dõi việc vi phạm của c ác c á nhân; luu trữ các biên bản, chứng từ liên quan đến các vụ việc.

+ Ngoài việc bố trí lại phòng ban hoạt động thành các khối đuợc phân nhiệm theo nhóm khách hàng và loại dịch v nhu đã thực hiện, thì thành lập thêm Hội đồng quản lý Tài sản và Nguồn vốn, nâng cao năng lực hoạt động của Phòng Kiểm tra -kiểm toán nội bộ.H S C c ần xây dựng cho mình khung quản lý nguồn vốn riêng với hai nhiệm v chính quản lý rủi ro thanh khoản và xác định chi phí huy động vốn nhằm giúp quản lý kết quả kinh doanh nội bộ thông qua một cơ chế chuyển giá nội bộ hiệu quả.

Một giải pháp mới trong cơ cấu tổ chức QLRR là việc thành lập bộ phận phân tích danh mục rủi ro của CTCK với mục đích tổng hợp tất cả các loại rủi ro trong công ty, đánh gi á mối tương quan giữa các loại rủi ro, từ đó thực hiện phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý nhằm giảm thiểu nguy cơ thua lỗ. Trên thực tế, vốn được xem là phương tiện để lượng hóa và so sánh rủi ro. Bằng c c phương ph p h c nhau, công t có thể ước lượng được mức thua lỗ bằng các con số cụ thể. Mặt khác, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng kho án thường mang tính gắn kết mật thiết với nhau. Do vậy, bộ phận đánh giá danh mục rủi ro của CTCK sẽ giúp ban QLRR nhận diện được mối tương quan giữa các loại rủi ro trong CTCK, từ đó đ nh gi ch nh x c mức độ thiệt hại mà từng rủi ro có thể gây ra. Trên cơ sở này, bộ phận QLRR sẽ tư vấn và đưa ra những kiến nghị hợp lý cho ban giám đốc/ HDQT của công ty để đưa ra quyết định phân bổ nguồn vốn QLRR thích hợp nhất.

Các rủi ro cơ bản như rủi ro tín d ng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trư ng được quản lý tách biệt và chịu sự quản lý chung của ban QTRR. Tuy nhiên, có sự phân định, tách biệt giữa chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của bộ phận kinh doanh, quản lý rủi ro và bộ phận điều hành. Sự rạch ròi trong phân định trách nhiệm sẽ đảm bảo tính công bằng trong đ nh gi chất lượng công việc, là điều kiện để quá trình x lý các dấu hiệu rủi ro được nhanh chóng, hịêu quả và kịp thời cũng như tạo sự yên tâm trong suy nghĩ, hành động của cán bộ các bộ phận. ồng th i, mỗi bộ phận trong chức năng, nhiệm v của mình c n xây dựng các m c tiêu trong hoạt động kinh doanh, các giải pháp hiện thực hóa các m c tiêu đó, đảm bảo sự phối hợp uyển chuyển, nhịp nhàng giữa các bộ phận tác nghiệp khi thực thi các m c tiêu quản lý rủi ro đã đề ra. Tuy nhiên, vẫn có mối quan hệ gián tiếp giữa bộ phận QLRR và các bộ phận điều hành nhằm đảm bảo việc theo dõi, giám sát và x lý rủi ro được thực hiện thư ng xuyên và liên t c.

Với mô hình quản lý rủi ro như trên, một mặt có khả năng cung cấp thông tin và các báo cáo phục vụ yêu cầu quản lý cấp quyết định các hoạt động của công ty, mặt khác góp phần khắc phục được những mặt hạn chế đã được biểu lộ trong thời gian qua, đó là: kiểm soát được rủi ro, nâng cao năng lực kiểm soát, phát triển và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao trình độ hoạt động .

3.2.1.2. Nâng cao công tác quản Iy rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh

Với một TTCK phát triển ngày càng cao, kết quả kinh doanh của CTCK là rất quan trọng, nhưng sự an toàn của hệ thống tài chính phải là yếu tố quan trọng nhất trong công tác quản lý giám sát hoạt động kinh doanh của một CTCK. Tỷ lệ an toàn tài chính đối với CTCK là một vấn đề quan trọng không chỉ đối với hoạt động của chính CTCK mà còn liên quan mật thiết đến nhà đầu tư cũng như khách hàng của CTCK. Do đó, việc nâng cao công tác quản lý rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh của HSC c n được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong mục tiêu quản lý.

Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 09/VBHN-B TC quy định về các chỉ tiêu tài chính quan trọng mà các tổ chức kinh doanh chứng khoán cần phải đảm bảo khi thực hiện hoạt động kinh doanh. Trong đó, yêu cầu đầu tiên là Tỷ lệ vốn khả dụng = (Vốn khả dụng x 100%)/(Giá trị rủi ro thị trường + Giá trị rủi ro thanh toán + Giá trị rủi ro hoạt động) >=180%. Ngoài vốn khả d ng, Thông tư cũng đưa ra c c giá trị rủi ro mà các tổ chức kinh doanh chứng khoán cần phải xác định trong quá trình hoạt động, nhằm bảo đảm an toàn cho các tổ chức kinh doanh chứng khoán, nếu xuất hiện rủi ro, tổ chức kinh doanh chứng khoán phải chịu sự điều chỉnh theo các quy định về kiểm soát, kiểm so át đặc biệt, hoặc có thể bị đình ch hoạt động kinh doanh chứng khoán.

Như vậy, trong công tác quản lý rủi ro tài chính, HSC c ần lưu ý một số vấn đề khi hoạt động kinh doanh:

- Tỷ lệ vốn khả dụng phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Xây dựng c ác phuơng án khắc phục tình trạng cảnh báo ngay khi có dấu hiệu các chỉ tiêu an toàn tài chính không đảm bảo theo quy định.

- Quy định và tuân thủ tỷ lệ thanh khoản tối thiểu (giữa tiền và các phuơng tiện tài chính có thể chuyển đổi nhanh thành tiền với Tổng nguồn vốn huy động) và Hệ số vốn khả dụng tối thiểu.

- Tuân thủ tỉ lệ giữa Nợ ngắn hạn và Tài sản ngắn hạn.

- Khi triển khai c ác phuơng án đầu tu phải xác định được nguồn vốn tài trợ, nguồn vốn tài trợ này phải có kỳ hạn tối thiểu bằng với kỳ hạn của phương án đầu tư.

- Thường xuyên tính toán các chỉ số an toàn tài chính và đề xuất các biện pháp xử lý, điều chỉnh, khắc phục ngay khi có dấu hiệu vi phạm.

Các Phòng nghiệp vụ c ần thường xuyên phối hợp với Phòng Kế toán và Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ thực hiện đối chiếu số liệu. Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ thực hiện tính toán các chỉ tiêu và báo cáo cập nhật thường xuyên cho B an lãnh đạo để có các quyết sách điều chỉnh phù hợp, kịp thời.

3.2.1.3. Gắn công tác quản ly rủi ro vào quá trình xây dựng và th ực hiện chiến lược kinh doanh

Với lợi thế về vốn, mạng lưới kinh doanh và vị trí trên thị trường, HSCđã xây dựng được chiến lược kinh doanh hiệu quả, hợp lý. Tuy nhiên, trong điều kiện tình hình mới với sự cạnh tranh khốc liệt, yêu c u phát triển, đò i hỏi phải có các chiến lược kinh doanh phù hợp, với mục tiêu phát huy được tiềm lực, lợi thế kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận, phát triển quy mô hoạt động trên cơ sở an toàn vốn, hạn chế rủi ro. Do đó, trong thời gian tới, HSC c ần xây dựng một chiến lược phát triển kinh doanh cụ thể, đây chính là định hướng hoạt động kinh doanh có m c tiêu trong th i gian dài cùng với hệ thống chính sách, biện pháp và cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện mục

tiêu của HSC trong khoảng thời gian tương ứng:

- HSC c ần xây dựng c ác đề án phát triển kinh doanh dựa trên tiềm lực nguồn vốn dồi dào. Tuy nhiên, trong mỗi đề án kinh doanh, HSC phải nhận diện và đánh giá chi tiết các rủi ro sẽ đối mặt, xây dựng biện pháp phòng

Một phần của tài liệu 1377 quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại CTY CP chứng khoán thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 94 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w