KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1.1. Định hướng phát triển công ty CP chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội
HSC luôn củng cố vị thế hàng đầu trên c ác lĩnh vực con người, vốn và mạng lưới, tập trung nâng cấp tin học, mở rộng mối quan hệ đối ngoại và cơ sở khách hàng, củng cố khu vực 4 đô thị lớn, phát triển mạnh hệ thống Chi nhánh đẩy mạnh kinh doanh chứng khoán vốn (cổ phiếu), chuyển trọng tâm từ các doanh nghiệp sang c ác nhà đầu tư c á nhân nhỏ lẻ, đưa H S C lên tầm quốc tế vào năm 2020.
Đẩy mạnh công tác đối ngoại, tìm nguồn vốn, nguồn nhân lực nước ngoài, mở rộng cơ hội kinh doanh, liên doanh, liên kết. Niêmyết Thị trư ng chứng khoán Hồng Kông
Khai thác và mở rộng công tác nguồn vốn theo hướng đa dạng hóa: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, repo chứng khoán. Trong đó tăng vốn điều lệ là trọng tâm. Theo kế hoạch tăng vốn điều lệnăm 2020 tăng vốn lên 2500 tỷ, để đảm bảo khả năng chịu rủi ro lớn hơn, đảm bảo đủ năng lực để tiến hành c ác hoạt động kinh doanh có quy mô.
Nâng cấp hệ thống tin học ph c v cho giao dịch trực tuyến (online trading), củng cố hoạt động cung cấp dịch v tài chính thông qua các nghiệp vụ Rerepo, từng bước đưa Môi giới thành nghiệp vụ chủ lực. Bổ sung chức
năng và nghiệp vụ cho hệ thống mạng lưới, tiến tới độc quyền kinh doanh chứng khoán ở khu vực nông thôn.
Nhằm phân tán và kiểm soát rủi ro cũng như tạo dựng cơ sở để tiến tới thành tập đoàn, H S C sẽ tiến hành thành lập c ác Công ty con dưới hình thức Công ty cổ phần hoặc Công ty liên doanh. Trong giai đoạn 2015 - 2020 trước mắt thành lập Công ty đầu tư tài chính và Công ty liên doanhquản lý quỹ.
Trở thành trung gian tài chính tin cậy trên thị trường chứng khoán, gia tăng thị phần các nghiệp vụ. Trong nền kinh tế thị trường nhu c ầu về vốn đáp ứng mục tiêu phát triển là rất lớn. Hiện nay có nhiền kênh huy động vốn, hình thức thông qua tổ chức trung gian tài chính góp phần dẫn vốn từ nơi vốn nhàn dỗi đến nơi c ần vốn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Quá trình cổ phần hóa ngày càng nhanh đò i hỏi các doanh nghiệp c ần tìm cho mình một đối tác tin cậyvì vậ H C luôn hướng tới m c tiêu là nơi tin cậy của không ch các doanh nghiệp mà c òn là nơi tin cậy của công chúng đầu tư, những người đến với HSC.
Liên kết, tập hợp những chuyên gia trong lĩnh vực đầu tư tài chính tham gia hu động vốn trong nền inh tê. ể thực hiện được m c tiêu trở thành một trung gian tài chính đáng tin cậy thì bên cạnh việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cũng thực hiện đa dạng nguồn vốn kinh doanh và vốn đầu tư thông qua việc liên kết và hợp tác những chu ên gia trong lĩnh vực tài chính.
Tạo ra thương hiệu hàng đ u và lợi nhuận cao. Một thương hiệu hàng đ u là mục tiêu phát triển của mọi doanh nghiệp, xuất phát từ việc phát triển như vũ bão về công nghệ tri thức là cho cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chuyển sang hình thức cạnh tranh thương hiệu. Một thương hiệu mạnh tức là được đông đảo ngư i tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Khi có một thương hiệu mạnh rồi công ty có thể kinh doanh thương hiệu, đâ là một hình thức kinh doanh mới thu được rất nhiều lợi nhuận mà không phải hoạt động.
Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên, phát huy hết khả năng của mỗi người. Để có một thương hiệu mạnh, có lợi nhuận lớn, quan trọng là trở thành trung gian tài chính tin cậy nhất thì cần phải tác động vào các nguồn lực. Trong đó con người là chủ thể của một hoạt động vì vậy công ty cần xây dựng chính s ách đáp ứng đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên nhăm phát huy hết khả năng của mỗi người.
3.1.2. Quan điể m tăng cường quản lý rủi ro t rong h O ạt động kinh d O anh tại công ty cổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội
B an lãnh đạo công ty đã xác định nếu muốn công ty phát triển bền vững thì việc tăng cường quản lý rủi ro là vô cùng quan trọng và c ần phải bắt tay vào xây dựng ngay một văn bản quy định về Chính sách quản lý rủi ro để tiến tới đưa chính s ách vào thực tiễn hoạt động của Công ty.
Để có một chính sách quản lý rủi ro đúng đắn và phù hợp với công ty thì ngư i lập phải có đ đủ hiểu biết về pháp luật hiện hành, về hoạt động kinh doanh của công ty và mạnh dạn đề xuất ý kiến với ban lãnh đạo. ể tạo điều kiện cho việc tăng cường quản lý rủi ro của công ty, B an Gi ám đốc đã giao cho tiểu ban QTRR xây dựng chính sách quản lý rủi ro và thư ng xuyên có những trao đổi, góp ý với tiểu ban này.
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.2.1. Nhóm giải pháp chung
3.2.1.1. Tập trung củng cổ hệ thống quản Iy rủi ro, kiểm soát nội bộ
Quản lý rủi ro là một quá trình liên t c c n được thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là yêu c u bắt buộc để các tổ chức tài chính có thể đạt được các m c tiêu đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài chính.
H S C là mô hình công ty cổ phần nên quản lý rủi ro là một trong những công cụ chứng minh tính minh bạch kể cả tốt và xấu, đối với hoạt động cụ thể thì đánh giá từ quản lý rủi ro sẽ phục vụ việc kiểm soát các hoạt động của công ty, với thông tin tổng hợp toàn công ty sẽ là công cụ cho việc ra quyết định để điều hành công ty. Ngoài ra, việc tuân thủ các nguyên tắc về quản lý công ty là yêu c ầu vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính đặc thù hoạt động. Do đó, mô hình tổ chức QLRR của CTCK cũng c ần xây dựng dựa trên những nguyên tắc này, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến tính độc lập của bộ phận QLRR. Tuy nhiên, cũng cần có người đại diện của bộ phận này thường xuyên trợ giúp cho HĐQT/B an giám đốc về những nội dung liên quan đến QLRR.
Do đó, việc cơ cấu lại mô hình tổ chức theo hướng nâng cao năng lực quản lý rủi ro sẽ giúp tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý, điều hành và đồng thời nâng cao chất lượng công tác kiểm soát hoạt động kinh doanh của HSC. Cụ thể:
+ Hội đồng quản lý c ần có thêm bộ phận chuyên trách Quản lý rủi ro để giúp Hội đồng quản lý xây dựng chuẩn mực quản lý rủi ro toàn hệ thống. Tuỳ theo yêu c u mà có thể thực hiện các nhiệm v mang tính chuyên sâu.
+ Thành lập Bộ phận Quản lý rủi ro thuộc Phòng Kiểm tra - kiểm toán nội bộ với cơ cấu và số lượng cán bộ tùy theo quy mô và mức độ phát triển các hoạt động kinh doanh, với chức năng nhiệm v :
- Thiết lập và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy nội bộ về quản lý rủi ro phù hợp với hoạt động của công ty và c ác quy định của Nhà nước.
- Đề phòng và nắm bắt các loại rủi ro mới. Cảnh báo, đề xuất biện pháp phòng ngừa và ban hành riêng hoặc cập nhật loại rủi ro mới đó vào c c qu định về quản lý rủi ro.
- Tìm hiểu và xây dựng phương pháp khoa học về lượng hóa rủi ro: hiện tại việc xác định những tổn thất tài chính đối với những rủi ro đã xảy ra là điều có
thể thực hiện được song chưa thực hiện được “số học hóa” dự báo rủi ro.
- Thiết lập hệ thống bộ máy quản lý rủi ro, quy định chế độ kiểm tra và báo cáo trong toàn công ty.
- Tiến hành phát hiện, phân loại, đánh gi á, phò ng ngừa và xử lý rủi ro trong toàn công ty. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro để nhận biết những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra từ đó chủ động thực hiện c ác chiến lược quản lý rủi ro thích hợp:
o Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro hệ thống tập trung vào việc xây dựng mô hình cảnh báo và dự báo về nguy cơ khủng hoảng kinh tế, tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm dự báo những biến động về các yếu tố vĩ mô như GDP, lạm phát, tỷ giá, thất nghiệp, lãi suất ...Từ đó thấy được tình trạng của nền kinh tế, của ngành và phát hiện ra khả năng, dấu hiệu, mức độ rủi ro xảy ra.
o Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro phi hệ thống có nhiều tiêu thức lựa chọn khác nhau đối với thị trường cũng như đối với từng thời điểm áp dụng. H S C có thể xử dụng một vài chỉ tiêu như: chỉ tiêu đánh gi á chất lượng tài sản, chỉ tiêu đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận, chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ, quy mô tài sản...
- Thiết lập các báo cáo theo yêu cầu của B an điều hành công ty và cơ quan quản lý.
- Theo sát và phối hợp với c ác đoàn kiểm to án, c ác đoàn kiểm tra, thanh tra, giám sát của c ác cơ quan quản lý để nâng cao trình độ, nắm bắt và xử lý các vấn đề đồng thời đề xuất các biện pháp c ần thiết nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro.
- Tác nghiệp với các bộ phận, với các cấp độ để từ đó có thể thực hiện được nhiệm vụ tổng hợp thông tin tốt và xấu để b áo c áo B an quản lý và B an điều hành. HSC c ần xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thư ng xuyên, liên t c và cập nhật kịp th i các thông tin trọng yếu
giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động kinh doanh. Mô hình quản lý rủi ro chỉ có thể thành công khi giải quyết được vấn đề cơ chế trao đổi thông tin, đảm bảo sự phân tách các bộ phận chức năng để thực hiện chuyên môn hóa và nâng cao tính khách quan nhưng không làm mất đi khả năng nắm bắt và kiểm soát thông tin của bộ phận quản lý rủi ro
+ Triển khai hệ thống quản lý rủi ro theo quy trình: Phát hiện, phân loại, đánh gi á và xử lý rủi ro thường xuyên, định kỳ trên toàn công ty:
- Kiểm tra, giám s át định kỳ và đột xuất việc thực hiện các Quy trình hoạt động, đặc biệt chú trọng c ác quy định về quản lý rủi ro.Các hoạt động kiểm soát rủi ro hàng ngày được thực hiện ở mọi cấp bậc trong quá trình quyết định liên quan tới quản lý rủi ro, và bao gồm việc phê duyệt, phân quyền, xác minh, tổng hợp quản lý rà soát, các biện pháp thích hợp áp d ng cholĩnh vực kinh doanh và từng đơn vị, kiểm soátvật chất, kiểm tra việc tuân thủ các hạn mức trạng thái, và các nguyên tắc/ hướng dẫn hoạt động và theo dõi tiếp c ác trường hợp không tuân thủ.
- Phân tí ch và đánh giá hoạt động kinh doanh của từng đơn vị và tình hình tài chính của công ty trong đó tập trung vào Bảng cân đối kế toán, Tỷ suất lợi nhuận và hiệu quả s d ng các nguồn vốn.
- T ính to án và đánh gi á Hệ số rủi ro của từng Hoạt động, Hệ số rủi ro của Đơn vị. Đặc biệt lưu ý c ác trường hợp có biến động bất thường, các khoản lỗ không có nguyên nhân,...
- Tham khảo thông tin đại chúng, thông báo trong ngành, chế độ quản lý rủi ro của các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài ch nh có đối chiếu với thực ti n kinh doanh của công ty và ý kiến của khách hàng.
- Phân loại và đánh giá rủi ro: lượng hoá mức độ tổn thất có thể xảy ra đối với mọi rủi ro tại một thời điểm nhất định nhằm đáp ứng các yêu cầu của Cơ quan quản lý và ph c v cho công tác quản lý rủi ro và điều hành của công ty
- Xử lý rủi ro: thực hiện khi rủi ro đã xảy ra nhằm hạn chế tổn thất, khắc phục hậu quả, xác định trách nhiệm của các cá nhân và bộ phận liên quan, quyết định c ác phuơng án khắc phục rủi ro và các hình thức kỷ luật, bồi hoàn vật chất đối với cán bộ và đơn vị liên quan, chuẩn bị các chứng cứ và thực hiện các thủ tục tố tụng khi c ần thiết để đảm bảo quyền lợi của công ty. Công tác xử lý rủi ro c ần đuợc duy trì thuờng xuyên ngay khi có phát sinh rủi ro tại đơn vị.Công ty thực hiện trích lập, phân bổ và sử dụng quỹ phòng hộ rủi ro tác nghiệp và rủi ro chung theo quy định của pháp luật và chính sách của HDQT phê duyệt. Đối với cán bộ và các bộ phận liên quan, khi đã xác định đuợc rủi ro là do thiếu sót của cán bộ thì công ty phải tiến hành truy cứu trách nhiệm và bồi thuờng vật chất.Bộ phận QLRR theo dõi các báo cáo của kiểm toán theo hệ thống, trong đó chú trọng vào lịch sử rủi ro, hậu quả và các biện pháp QLRR đã đuợc tiến hành nhằm giúp cho bộ máy QLRR nắm đuợc tình trạng rủi ro nhu di ễ n biến, quản lý, báo cáo, kiểm soát rủi ro.
- B iện pháp xử lý rủi ro: Xây dựng quỹ bảo vệ nhà đầu tu cũng nhu chính bản thân công ty dựa trên cơ chế đóng góp hợp lý, qua đó có ý nghĩa quan trọng vì nó đảm bảo sự an toàn cho cả ba đối tuợng: nhà đ u tu chứng khoán, công ty chứng khoán và thị tru ng chứng khoán.
- Phòng Kiểm tra - kiểm toán nội bộ lập hồ sơ theo dõi việc vi phạm của c ác c á nhân; luu trữ các biên bản, chứng từ liên quan đến các vụ việc.
+ Ngoài việc bố trí lại phòng ban hoạt động thành các khối đuợc phân nhiệm theo nhóm khách hàng và loại dịch v nhu đã thực hiện, thì thành lập thêm Hội đồng quản lý Tài sản và Nguồn vốn, nâng cao năng lực hoạt động của Phòng Kiểm tra -kiểm toán nội bộ.H S C c ần xây dựng cho mình khung quản lý nguồn vốn riêng với hai nhiệm v chính quản lý rủi ro thanh khoản và xác định chi phí huy động vốn nhằm giúp quản lý kết quả kinh doanh nội bộ thông qua một cơ chế chuyển giá nội bộ hiệu quả.
Một giải pháp mới trong cơ cấu tổ chức QLRR là việc thành lập bộ phận phân tích danh mục rủi ro của CTCK với mục đích tổng hợp tất cả các loại rủi ro trong công ty, đánh gi á mối tương quan giữa các loại rủi ro, từ đó thực hiện phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý nhằm giảm thiểu nguy cơ thua lỗ. Trên thực tế, vốn được xem là phương tiện để lượng hóa và so sánh rủi ro. Bằng c c phương ph p h c nhau, công t có thể ước lượng được mức thua lỗ bằng các con số cụ thể. Mặt khác, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng kho án thường mang tính gắn kết mật thiết với nhau. Do vậy, bộ phận đánh giá danh mục rủi ro của CTCK sẽ giúp ban QLRR nhận diện được mối tương quan giữa các loại rủi ro trong CTCK, từ đó đ nh gi ch nh x c mức độ thiệt hại mà từng rủi ro có thể gây ra. Trên cơ sở này, bộ phận QLRR sẽ tư vấn và đưa ra những kiến nghị hợp lý cho ban giám đốc/ HDQT của công ty để đưa ra quyết định phân bổ nguồn vốn QLRR thích hợp nhất.
Các rủi ro cơ bản như rủi ro tín d ng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trư ng được quản lý tách biệt và chịu sự quản lý chung của ban QTRR. Tuy nhiên, có sự phân định, tách biệt giữa chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của bộ phận kinh doanh, quản lý rủi ro và bộ phận điều hành. Sự rạch ròi trong phân định trách nhiệm sẽ đảm bảo tính công bằng trong đ nh gi chất