Nhóm giải pháp cho từng hoạt độngkinh doanh củaHSC

Một phần của tài liệu 1377 quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại CTY CP chứng khoán thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 106 - 113)

Dựa trên những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng quản lý rủi ro trong từng hoạt động kinh doanh đã phân tí ch ở Chuơng 2, L uận văn đua ra

một số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro đối với một số hoạt động kinh doanh của HSC:

3.2.2.1 . Đổi với hoạt động Môi giới ch ứng khoán

HSC c ần tập trung đồng bộ và hiện đại hóa để mở rộng hoạt động Môi giới, tăng thị phần và doanh thu đồng th ời nâng cao công tác quản lý rủi ro:

- Xây dựng bộ phận chăm sóc khách hàng là đ ầu mối thu thập và xử lý triệt để các thông tin phản hồi từ khách hàng, từ đó đưa ra các chính sách khách hàng hợp lý hơn, bên cạnh đó, bộ phận này sẽ là đầu mối quản lý các thông tin liên quan đến khách hàng, tình hình tài chính, năng lực của khách hàng để đề xuất các biện pháp xử lý, khắc phục hậu quả khi có rủi ro phát sinh.

- Nâng cao tiện ích của các dịch vụ giao dịch trực tuyến. Áp dụng quản lý giao dịch chữ ký số để tăng cường tính bảo mật, an toàn cho các lệnh giao dịch trực tuyến của khách hàng. Tăng cường tin học hóa nhằm ngăn ngừa sai sót, gian lận.

- Xây dựng Cơ chế hoa hồng Môi giới cho người giới thiệu/cộng tác viên Môi giới, tạo động lực cho cả nhân viên và Cộng tác viên của công t đồng th i xây dựng chế tài đối với cán bộ, nhân viên vi phạm quy trình hoạt động, thiếu trách nhiệm gây ra các rủi ro, tổn thất cho công ty.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát các lệnh giao dịch chứng khoán bất thư ng của h ch hàng. Thư ng xuyên cập nhật thông tin của khách hàng, người uỷ quyền .

- Kiểm soát chặt chẽ các Lệnh chứng khoán mua âm tiền, chỉ áp dụng đối với một số trư ng hợp:

+ Trường hợp Khách hàng chuyển khoản khác hệ thống ngân hàng, kế toán chưa ịp hạch toán Có cho tài khoản giao dịch chứng khoán của Khách hàng (có Uỷ nhiệm chi của Khách hàng hoặc xác nhận của kế toán viên ngân hàng);

thuận/khớp lệnh với khối lượng lớn, lệnh giao dịch của Khách hàng truyền thống, giao dịch thường xuyên...), Khách hàng có Đơn đề nghị thực hiện lệnh và nêu rõ lý do âm tiền, cam kết nộp đủ tiền trong ngày giao dịch cho HSC, giá giao dịch chứng khoán Khách hàng đề nghị mua âm tiền không có biến động, hiện tượng bất thường và phải được Trưởng Phòng Môi giới ký xác nhận bảo đảm.

Hạn mức nhập âm tiền phải được giao cho Trưởng Phòng Môi giới quản lý và chịu trách nhiệm thu hồi, thường xuyên b áo c áo và đề xuất hướng giải quyết, khắc phục ngay khi có dấu hiệu rủi ro.

3.2.2.2. Đổi với hoạt động Tự doanh ch ứng khoán

- Hoàn thiện Quy trình Tự doanh chứng khoán. Chiến lược đầu tư của HSC phải bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

+ Xác định mục tiêu đầu tư; + Giới hạn đối tượng đầu tư;

+ Quy định các hạn chế trong quá trình đầu tư; + Xác lập cơ cấu danh mục đầu tư theo ngành; + Mức chấp nhận lỗ tối đa;

+ Quy định về kiểm tra kiểm soát.

Nếu chiến lược đ u tư được so sánh là kim ch nam cho hoạt động tự doanh của một CTCK thì các quy trình tự doanh được coi là những cẩm nang hoạt động cho các cán bộ tự doanh và nhân viên của các bộ phận liên quan trong quá trình thực hiện công việc của mình. Quy trình tự doanh sẽ quy định rõ trình tự, thủ tục thực hiện, quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân và bộ phận trong công việc. Do mỗi loại hình hoạt động tự doanh có cách thức xử lý công việc khác nhau nên H S C cũng phải xây dựng quy trình cho từng hoạt động tự doanh riêng biệt.

tư c ần phải được cân nhắc dưới góc độ rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi và những tác động của chúng trên giá chứng kho án cũng như kết quả tài chính cuối cùng đạt được trong quyết định đầu tư. H S C c ần linh hoạt trong việc áp dụng nguyên tắc “không bỏ trứng vào cùng một rổ”, thông qua mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả kết hợp lý luận có liên quan đến rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi (Mô hình định giá tài sản vốn - CAMP) và lý thuyết định giá chênh lệch (APT) để lựa chọn tập hợp chứng khoán hiệu quả nhất.

- Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm trong phán quyết đầu tư:

+ Quy định rõ chức năng, quyền hạn cũng như cơ chế hoạt động của Hội đồng đầu tư. Hội đồng đầu tư phải là cơ quan có trách nhiệm cao nhất đối với toàn bộ hoạt động tự doanh của HSC. Ngoài việc phê duyệt các khoản đ u tư, nhiệm v chính của Hội đồng đ u tư là thiết lập, hoạch định chính sách đầu tư nói riêng và định hướng phát triển kinh doanh nói chung của HSC.

+ Bên cạnh việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Phòng Đầu tư, H S C cũng phải xây dựng các mức phân cấp phê duyệt trong quá trình ra quyết định đầu tư nhằm tạo quyền chủ động cho cấp thực hiện kịp thời nắm bắt các cơ hội đầu tư cũng như nâng cao trách nhiệm cá nhân của từng cán bộ trong hoạt động tự doanh.

+ Phân định quyền hạn, trách nhiệm mỗi c á nhân trong Phò ng Đ ầu tư, quy định chế độ thưởng, phạt đối với các cá nhân tham gia

- Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm soát và quy định tỷ lệ đ u tư tối đa vào một doanh nghiệp, một ngành. Xây dựng danh m c đ u tư, hạn mức đ u tư cho từng hoạt động, từng loại chứng ho n. u định tỷ lệ đầu tư Trái phiếu không có bảo lãnh hoặc tài sản đảm bảo trên Danh mục Trái phiếu của công ty.

- Phòng Đầu tư c ần tuân thủ các quy định về tỷ lệ đầu tư; theo dõi và báo c o c c tha đổi của thị trư ng, của chính sách và luật pháp của Nhà

nước, của Tổ chức phát hành có ảnh hưởng đến kết quả tự doanh. Thực hiện đa dạng hóa đối tượng đầu tư và loại hình đầu tư. Dự báo các biến động lãi suất, áp dụng phổ biến mức lãi suất thả nổi đối với các khoản đầu tư dài hạn. Cân đối tỷ lệ các khoản đầu tư. Quy định cở sở thống nhất cho việc tính lãi suất đầu vào, đ ầu ra của một khoản đầu tư. Đảm bảo cân đối về kỳ hạn giữa khoản vay và khoản đ u tư.

- Xác lập hệ thống báo cáo và phản hồi thông tin phù hợp. Bằng cách thiết lập một cơ chế báo cáo khoa học, mọi công việc trong quy trình tự doanh cũng như tình hình hoạt động tự doanh sẽ được phản ánh và thông tin đến các cấp quản lý một c ch đ đủ, chính xác và kịp th i. chiều ngược lại, các quyết định của B an lãnh đạo, Hội đồng đầu tư cũng phải được nhanh chóng truyền đạt tới Phòng Đ ầu tư cũng như từng cán bộ đầu tư để được tuân thủ nghiêm túc. Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ của H S C cũng phải được bổ sung thêm nhiệm v kiểm tra, giám sát việc ra quyết định cũng như việc tuân thủ chính s ách đầu tư mà Hội đồng đầu tư đã phê duyệt.

- Tuân thủ cơ chế cắt lỗ và hiện thực hoá lợi nhuận.

3.2.2.3. Đổi với hoạt động kinh doanh khác

Đổi với hoạt động rủi ro tỉn dụng

Tuân thủ các phòng ngừa đối với rủi ro tín dụng. Thường xuyên đánh giá mức biến động giá và tình hình kinh doanh của tổ chức phát hành. Xây dựng chế độ trích lập dự phòng rủi ro và hệ thông tiêu ch đ nh gi chất lượng chứng khoán c ầm cố.Về cơ bản, HSC c ần thực hiện phân tách chức năng bán hàng, chức năng thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng và chức năng quản lý nợ trong hoạt động cấp tín dụng cho các khách hàng thực hiện hoạt động ký quỹ. Theo đó, toàn bộ việc xây dựng giới hạn tín dụng trên cơ sở xác định rủi ro tổng thể (thông qua thực hiện xếp hạng tín dụng, phân tích ngành, khả năng phát triển của khách hàng trong tương lai...) sẽ do bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thực hiện

độc lập, đảm bảo tính khách quan cũng như hạn chế sự phân tán thông tin khi cung cấp các sản phẩm tín dụng (cho vay mua ký quỹ chứng kho án.).

Đối với đánh gi á các rủi ro giao dịch, tùy theo mức độ phức tạp và/hoặc giới hạn tín dụng được x ác định, có thể giao cho bộ phận quan hệ khách hàng trực tiếp thực hiện thẩm định hoặc giao cho bộ phận phân tích tín dụng ( đối với những khách hàng có dư nợ lớn, tính phức tạp của các khoản vay cao). Cách thức này sẽ giúp đáp ứng nhu c ầu khách hàng một cách nhanh chóng và phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam. Trên cơ sở sự phân tách trên, bộ phận quan hệ khách hàng sẽ chịu trách nhiệm tiếp xúc, tiếp nhận các yêu c u của khách hàng, cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, đồng th i kiểm tra giám sát quá trình thực hiện các cam kết của khách hàng (s dụng vốn vay, bảo đảm tiền vay.).

Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thực hiện việc “giám s át song song” quá trình bộ phận quan hệ khách hàng thực hiện các quyết định phê duyệt tín d ng để phát hiện các dấu hiệu rủi ro cũng như can thiệp kịp th i như gi m s t việc thực hiện kiểm tra s d ng vốn vay, kiểm tra tài sản bảo đảm, c c điều kiện giải ngân. Như vậy, quá trình đánh gi á rủi ro tín dụng được thực hiện một cách tổng thể, liên tục trước, trong và sau khi cho vay, nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng, khắc phục được tình trạng không kịp thời khi chỉ sử dụng một cơ chế hậu kiểm của kiểm tra kiểm soát nội bộ.

Ngoài ra, HSC có thể tiêu chuẩn hóa cán bộ theo dõi rủi ro tín d ng dựa trên các nguyên tắc B asel. Theo đó, xây dựng đội ngũ c án bộ quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá c ác đề xuất tín dụng. HSC có thể xây dựng một hệ tiêu chuẩn đối với cán bộ rủi ro tín d ng như trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, có th i gian trải qua công tác tại bộ phận quan hệ h ch hàng. Những yêu c u này sẽ giúp cho đội ngũ c n bộ quản lý rủi ro tín d ng có đủ trình độ, kinh nghiệm

thực tế để xử lý nhanh chóng, hiệu quả và một sự thận trọng hợp lý trong quá trình phân tích, thẩm định và giám sát tín dụng. Đồng thời, c ần nâng cao tính chuyên nghiệp của nhân viên, theo đó mỗi cán bộ trong chức năng, nhiệm vụ của mình phải thực hiện một c ách đầy đủ, hết trách nhiệm và thái độ tất cả vì công việc chung trong xử lý mối quan hệ giữa các bộ phận.

Bên cạnh đó, H S C c ần tiếp tục đẩy mạnh quan hệ, tận dụng các nguồn vốn mới ngoài các nguồn truyền thống để đua ra thị trường các sản phẩm tài chính hỗ trợ linh hoạt, bán chéo sản phẩm nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng và cho HSC.

Đổi với hoạt động Bảo lãnh phát hành chứng khoán:

+ Xây dựng Quy trình Bảo lãnh phát hành chứng khoán để làm cơ sở cho hoạt động được tuân theo đúng trình tự và nội dung các công việc. Cũng tương tự như Quy trình Tự doanh chứng khoán, Quy trình Bảo lãnh phát hành chứng khoán c ần quy định rõ một số nội dung cơ bản: Các yêu c ầu về Hồ sơ và trình tự thực hiện hoạt động Bảo lãnh phát hành chứng khoán theo luật định; Giới hạn đối tượng thực hiện Bảo lãnh phát hành chứng ho n trong đó nhấn mạnh công tác đánh giá doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán thực hiện bảo lãnh. Quy định các hạn mức bảo lãnh tương ứng với tiềm lực tài chính và khả năng phát triển của tổ chức phát hành; Quy định chi tiết về công tác kiểm tra kiểm so t trước, trong và sau của hoạt động Bảo lãnh phát hành chứng khoán. Có chế tài xử lý đối với c ác đơn vị, cá nhân không thực hiện đúng qu trình nghiệp v .

+ Xây dựng c ác phương án B ảo lãnh phát hành chứng khoán sao cho giảm thiểu rủi ro cho hoạt động khi HSC phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Thực hiện đồng bảo lãnh đối với các hợp đồng bảo lãnh lớn nhằm chia s và hạn chế rủi ro, tận dụngđược nhiều nguồn thông tin từ phía đơn vị đồng bảo lãnh trong qu trình phân t ch, đ nh gi hoạt động của tổ chức phát hành.

Đổi với hoạt động Tư vấn đầu tư chứng khoán:

+ Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật.

+ Xây dựng hệ thống dữ liệu chuẩn ho á. Đa dạng hoá liên kết với các đơn vị, tổ chức tài chính, doanh nghiệp, cơ quan quản lý thị trường... nhằm thu thập được nhiều chiều thông tin, hạn chế và giảm thiểu được sự sai lệch thông tin khi tư vấn cho khách hàng.

Một phần của tài liệu 1377 quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại CTY CP chứng khoán thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 106 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w