DOANH CỦA CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Nhận thức rõ t ầm quan trọng của công tác quản lý rủi ro và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ, ngay từ những ngà đ u thành lập HSC, hệ thống kiểm soát nội bộ đã được lãnh đạo HSC đặc biệt quan tâm. Về cơ bản, hệ thống kiểm soát nội bộ tại HSC đã phát huy được vai trò là một công cụ trong quản lý điều hành, góp ph n nâng cao chất lượng hoạt động, giảm bớt rủi ro cho HSC.
2.2.1. Thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của HSC- Chi nh ánh Hà Nội
Điều kiện kinh tế vĩ mô trong nước có nhiều thay đổi, những biến đổi nhanh chóng không thể phân tích đơn thuần,do vậy c ác rủi ro xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau nên vấn đề rủi ro càng được nhiều công ty chứng kho án cũng như H S Cđặc biệt quan tâm. Công ty đã luôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh:
- Rủi ro về môi trường kinh doanh bên ngoài
Năm 2014 là năm thị trường chứng khoán chịu nhiều c ác tác động từ những
yếu tố bên ngoài, mà tiêu biểu nhất là sự kiện biển Đông và những đột biến của giá d u thế giới. Thị trư ng l n đ u tiên phải đối diện với những rủi ro như vậy. "Sự kiện biển Đông" bắt đầu tác động đến thị trường từ cuối tháng 4, đúng vào giai đoạn điều chỉnh sau chu kỳ tăng trưởng tốt 3 tháng đầu năm. Chỉ trong vòng 7
phiên, VN-Index đã s ụt giảm hơn 11%, HNX-Index giảm hơn 13%.
Năm 2015 thông tư 36 ban hành với nội dung tín dụng cho vay đầu tư cổ
phiếu không được vượt quá 5% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng, giảm từ mức
20% vốn điều lệ cho vay đầu tư chứng kho án trước đó...điều đó ảnh hưởngđối với việc điều chỉnh nhiều hoạt động cho vay, trong đó đáng chú ý có cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán. Các CTCK lớn nhất trên sàn là H S C và S S I đã
chủ động tăng vốn để đ p ứng nhu c u của thị trư ng. Công ty chứng khoán H S C đã tìm đối tác vay bổ sung nguồn vốn lưu động lên đến 1.400 tỷ đồng.
Trong năm 2015, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam ở một số th i điểm đã bị t c động mạnh và đối mặt với c c th th ch:
- Nền inh tế thế giới ph c hồi chậm, thị trư ng chứng ho nthế giới điều chỉnh làm cho dòng vốn rút khỏi thị trường sơ khai và mới nổi.
- Sự kiện Trung Quốc phá giá đồng NDT trong tháng 8/2015, sự giảm tốc của kinh tế Trung Quốc làm tăng nhập siêu hàng hóa gi r từ Trung uốc
50
trưởng toàn cầu và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất cũng như sự sụt giảm của giá d ầu thô vào những tháng cuối năm 2015. Chỉ số VN- Index giảm 17,5% từ 619.6 điểm xuống 511,2 điềm ảnh hưởng đến tâm lý toàn thị trường cũng như nhà đầu tư.
Một yếu tố nội địa quan trọng khác cũng cản trở TTCK trong năm 2015 đó là việc không thể hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa 200 doanh nghiệp nhà nước theo như mong đợi. C ác nhà đầu tư đã đặt nhiều kì vọng trong việc niêm yết các IPO nghìn tỷ đồng, nhưng điều đó đã không xảy ra và đã gây ảnh hưởng xấu đến niềm tin của c ác nhà đầu tư. Cùng với đó là tình hình thâm hụt ngân s chvà nợ xấu ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng của nền inh tế nói chung và HS C nói riêng.
Năm 2016 ông Donald Trump đã đắc cử trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính sách thương mại Mỹ đang là câu hỏi lớn, trong khi hiệp định TPP chưa chính
thức được triển khai. Trong trường hợp Mỹ không rút khỏi TPP thì cái lợi lớn cho
Việt Nam là nhiều mặt hàng xuất khẩu vào Mỹ sẽ được hưởng thuế suất bằng 0. Một hiệu ứng tích cực nữa là sẽ kích thích các dòng vốn đ u tư tìm đến Việt Nam để hưởng lợi từ một thành viên trong TPP.Tham gia TPP còn thúc đẩy Việt Nam thực hiện các bước cải cách để mở cửa hội nhập sâu rộng hơn với khu vực.
- Rủi ro mất khả năng thanh toán
Công ty nói chung luôn gặp khó khăn khi thực hiện c ác nghĩa vụ tài chính do thiếu vốn. Rủi ro thanh khoản của Công ty chủ yếu phát sinh từ việc các tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính có các thời điểm đáo hạn lệch nhau.
Bảng dưới đây tổng hợp thời hạn thanh toán của các khoản nợ phải trả tài chính của Công ty dựa trên các khoản thanh toán dự kiến theo hợp đồng:
Vay và nợ ngăn hạn 654.103.204.781 1.000.000.000.000 Phải trả hoạt động giao dịch
chứng kho án 584.090.981.306 1.366.499.871.79 5 526.864.031.101 32.610.005.800 Phải trả giao dịch b án và cam
kết mua lại trái phiếu Chính
phủ 217.478.509.568
C ác khoản phải trả, phải nộp ngăn hạn h c 7.993.566.663 71.747.372.585 72.783.538.354 17.324.327.772 Chi phí phải trả 4.696.337.074 6.509.074.595 5.066.319.798 Tổng cộng 814.259.394.611 1.444.756.318.97 5 1.258.817.094.034 1.049.934.333.572 51
-Rủi ro tính dụng: H S C gặp rủi ro tín dụng khi mà một bên tham gia trong một công cụ tài chính hoặc hợp đồng khách hàng không thực hiện các nghĩa vụ của mình, dẫn đến tổn thất về tài chính. C ác rủi ro tín dụng xuất phát từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (chủ yếu đối với các khoản phải thu khách hàng) và từ hoạt động tài chính của mình, bao gồm tiền gửi ngân hàng, nghiệp v ngoại hối và các công c tài chính khác.
- Rủi ro hoạt động: khi nhân viên môi giới nhập sai lệnh của khách hàng. Hoặc khi số liệu trong hệ thống giao dịch điện tử và hệ thống số liệu kế to án lưu trữ của công ty bị phá hủy, bị sai lệch, hoặc gián đoạn, dẫn đến việc giao dịch của khách hàng và công ty bị đình trệ, các số liệu về số dư tiền mặt và chứng khoán của khách hàng và công ty không còn chính xác.
- Rủi ro biến động giá chứng khoán: Biến động giá chứng khoán bao gồm các biến động của giá cổ phiếu và trái phiếu niêm yết, giá cổ phiếu trên thị trư ng OTC, giá trái phiếu trên thị trư ng thứ cấp. Giá chứng khoán biến động sẽ mang đến những ảnh hưởng nhất định tới hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty, từ đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Tại ngày lập báo cáo tài chính, giá trị hợp lý của các khoản đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của Công ty là 80.432.079.611 VND (ngày 31 tháng 12 năm 2014: 131.920.049.245 VND). Nếu giá của các cổ phiếu này giảm 10% thì sẽ lợi nhuận sau thuế của Công ty sẽ giảm khoảng 6.273.702.210 VND (ngày 31 tháng 12 năm 2014: 10.289.763.841 VND), phụ thuộc vào việc giảm giá trị này có đáng kể hoặc kéo dài hay không. Nếu giá của các cổ phiếu này tăng lên 10%, lợi nhuận sau thuế của Công ty sẽ tăng lên khoảng 6.273.702.210 VND (ngày 31 tháng 12 năm 2014: 10.289.763.841 VND).
- Rủi ro điều hành, quản lý: Năng lực, trình độ chuyên môn của các nhà quản lý cấp cao và quản lý công t được hình thành từ ba yếu tố: thứ nhất, những kiến thức được đào tạo, học tập rèn luyện trong nhà trường; thứ hai,
trong quá trình bám sát thực tế hoạt động kinh doanh; thứ ba, do năng khiếu bẩm sinh. Thực tế cho thấy H S C đang ngày càng đa dạng hóa c ác loại hình đào tạo, độ tuổi lao động trong công ty ngày càng trẻ hóa, do vậy cơ hội để cọ sát kinh nghiệm trên thị truờng không phải là nhiều.
- Rủi ro thủ tục, quy trình hoạt động: cũng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu.Hiện nay H S Cđều đã có quy trình tác nghiệp cho một số nghiệp vụ cơ bản nhu môi giới chứng kho án, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tu vấn đầu tu chứng khoán. C ác quy trình nghiệp vụ này đã từng buớc đuợc chuẩn hóa và góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK. Tuy nhiên quy trình nghiệp vụ vẫn c òn thiếu chặt chẽ và đồng bộ nhu việc thẩm định danh mục cho vay kí quỹ c òn sơ sài thiếu công cụ hỗ trợ.
- Rủi ro về thông tin: thiếu thông tin, đặc biệt là những thông tin chính xác có kiểm soát, thông tin bị nhi ễu, bóp méo nhiều.Các nguồn cung cấp thông tin trên TTCK ngày càng đa dạng, phong phú và tuơng đối dễ tiếp cận nhu từ c c phuơng tiện thông tin đại chúng, mạng internet, các websites của các công ty, UBCKNN. Giữa các hệ thống thông tin TTC đã hình thành c c mối quan hệ khá ổn định, đảm bảo sự luu thông thông tin giữa chúng ở một mức độ nhất định. Tuy nhiên, hệ thống thông tin hiện nay vẫn còn một số bất cập gây trở ngại cho hoạt động của CTCK:
Một là, còn thiếu nhiều những thông tin có tính định huớng vĩ mô, dự đo án trung và dài hạn khiến cho c ác nhà phân tích, kinh doanh cũng nhu quản
lý công ty khó có thể đua ra c c chiến luợc đ u tu, cung cấp thông tin chính xác cho khách hàng.
Hai là, xuất hiện khá nhiều thông tin thiếu chính xác, không đảm bảo độ tin cậy, do việc đua tin thiếu điều tra thẩm định của c c phuơng tiện thông tin đại chúng đã gâ hông t thiệt hại, rủi ro cho HSC.
kịp thời cũng gây ra rủi ro không nhỏ cho công ty do công ty phải mất nhiều thời gian kiểm tra, đánh giá, xử lý các nhi ễu thông tin trước khi sử dụng.
Bổn là, rủi ro còn gặp phải trong giai đoạn xử lý thông tin. Thu thập được nguồn thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời nhưng nếu không xử lý kịp thời, khoa học, chính xác thì những dữ liệu thu thập được cũng không đem lại giá trị gì cho công ty, thậm chí còn gây hậu quả nặng nề.
- Rủi ro cạnh tranh:xảy ra giữa các CTCK từ cạnh tranh về lượng đang hình thành môi trường cạnh tranh mạnh mẽ hơn về chất, đặc biệt là các công ty cổ phần mới nổi.
- Rủi ro lãi suất là rủi ro mà giá trị hợp lý hoặc các luồng tiền trong tương lai của một công cụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của lãi suất thị trường. Rủi ro thị trường do thay đổi lãi suất của Công ty chủ yếu liên quan đến tiền và các khoản tiền gửi ngắn hạn của Công ty. Đây là c ác khoản đầu tư ngắn hạn và không được Công ty nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ sự tăng lên trong gi á trị.
- Rủi ro công nghệ thông tin (CNTT) :CNTT là nền tảng cho các hoạt động
hàng ngày và đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các quy trình cũng như
c ác
dịch vụ của HS C trong hoạt động kinh doanh. S ự phát triển khách hàng và thị trư ng sẽ ngày càng ph thuộc vào việc các dịch v cung cấp cho khách hàng được tích hợp các công cụ, các ứng dụng hoặc các dịch vụ liên quan đến CNTT
(giao dịch trực tuyến). Công tác truyền thông và hợp tác với tất cả các bên hữu quan đòi hỏi hệ thống CNTT có cấu trúc thích hợp và hoạt động hiệu quả nhằm
đáp ứng nhu c ầu ngày càng gia tăng trong việc sử dụng các thiết bị di động,
các xu
hướng công nghệ và kết nối các nguồn lực xã hội. Chính vì vậy, HSC phải phòng
ngừa nhằm tránh những rủi ro về mất mát hoặc thất thoát dữ liệu mật, quan trọng,
rủi ro gián đoạn hiệu suất làm việc, báo cáo tài chính thiếu tin cậy, ảnh hưởng đến
2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro t ro ng h O ạt động kinh do anh tại Công tycổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội cổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện QLRR tại Công ty bao gồm: tính độc lập của bộ phận QLRR, chính sách QLRR, hệ thống cảnh báo sớm, các mô hình phân tích và lượng hóa rủi ro và hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ được gọi tắt là khung quản lý rủi ro kết hợp với chỉ tiêu định lượng tỷ lệ an toàn vốn khả d ng.
2.2.2.1. Khung quản Iy rủi ro tại HSC
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của HSC chủ yếu được quản lý
thông qua việc thực hiện sổ tay quản lýrủi ro doanh nghiệp. Kể từ khi được ban
hành vào năm 2012, sổ tay quản lýrủi ro doanh nghiệp đã trở thành một phần không thể thiếu, giúp HSC có thể thực hiện công tác quản lý rủi ro một cách hiệu
quả. Danh mục Rủi ro là một trong những công cụ chính HS C dùng để quản lý
các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn. Danh mục Rủi ro ghi nhận thông tin về các rủi ro
đã được xác định, qua đó hỗ trợ triển khai công tác giám sát, báo cáo và khắc phục
rủi ro một cách có hệ thống, và hỗ trợ cơ cấu báo cáo rủi ro đầy đủ.
Từ năm 2014 chính thức hóa hồ sơ rủi ro của công ty, đồng thời HSC triển khai khung quản lý rủi ro doanh nghiệp đã giúp công ty quản lý các rủi ro một cách hệ thống hơn và nhận diện tất cả các rủi ro trọng yếu mà HSC đang đối mặt. Đến nay, khung quản lý rủi bao gồm các công cụ hỗ trợ quản lý rủi ro như quy trình nhận diện sớmrủi ro, danh m c rủi ro, mô hình lượng hóa rủi ro:
+ Quy trình nhận diện sớm rủi ro: Nhận diện rủi ro là một quy trình liên quan đến việc tìm kiếm, x c định và mô tả các rủi ro có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu của Công ty. Quy trình này được sử dụng để nhận diện các rủi ro tiềm năng cùng với các sự kiện và hoàn cảnh có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu, cũng như các hậu quả tiềm ẩn.
+ Danh mục Rủi ro: trong đó c ác rủi ro được x ác định, đánh gi á, gi ám sát, báo cáo, và danh mục này luôn có sẵn để những người chủ trì Quản lý rủi ro và HDQT xem xét.
+ Mô hình lượng hóa rủi ro: H S C xây dựng mô hình ma trận rủi ro và sơ
đồxếp hạng rủi ro,thước đo rủi ro, khẩu vị rủi ro, mức độ chấp nhận rủi ro, các chỉ số rủi ro chính yếu (KRIs) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trao đổi các vấn đề về rủi ro trong quá trình rà soát các rủi ro chiến lược.
H S C chưa có phần mềm nào được triển khai và áp dụng nhằm cảnh báo sớm rủi ro tại công ty chứng kho án. Dây chính là điểm yếu lớn nhất trong công tác QLRR, dẫn đến thực trạng c ác công ty chưa hoàn toàn chủ động thực hiện ngăn ngừa và phòng vệ rủi ro hiệu quả.
Năm 2016 H S C đã thể hiện việc hợp nhất các ban của B an Diều hành (B DH) và các cấp báo cáo. Chức năng của B an Dầu tư (B DT ) và B an Diều hành Quản lý Rủi ro (B DH QTRR) được hợp nhất và chịu sự quản lý tập trung của H.
S ơ đồ 2. 3: C ơ cấu giám S át rủi ro tại HSC
Hội đồng Quản trị
Chịu trách nhiệm Quản trị Rủi ro cuối cùng
Chủ trì Quản trị Rủi ro
Tổng Giám đốc
Thực hiện
Kiểm toán Nội bộ
Độc lập Giám sát Quản trị Rủi ro Doanh nghiệp
Các cấp quản lý
(mao gồm Khối Quản trị Rủi ro
Quản trị Rủi ro hàng ngày
Nguồn: Báo cáo thường niên HSC-2016)
Cho tới nay, Mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh đã hoàn toàn tuân thủ theo Chuẩn mực quốc tế về kiểm soát nội bộ. Theo đó, bộ phận
quản lý rủi ro được chia thành hai bộ phận riêng biệt bao gồm: Bộ phận Kiểm soát nội bộ& tuân thủ và bộ phận Pháp lý.
Bộ phận kiểm soát nội bộ và tuân thủ
Bộ phận này hỗ trợ HSC thông qua cam kết thực hiện các mục tiêu quan trọng sau đây:
• Nâng cao chất lượng quá trình giám sát các hoạt động của các phòng ban tại HSC bằng c ách gia tăng giá trị, xây dựng văn bản hoặc c ác chương trình kiểm toán.
• Nhận diện, xác định nguồn gốc và xử lý các loại rủi ro khác nhau của Công ty.
• Đảm bảo các rủi ro trọng yếu được quản lý và kiểm soát hiệu quả