CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.3.1. Những m ặt đạt được
Với những phân tích nêu trên có thể khẳng định HS C đã nhận thức khá rõ vai trò cũng như sự cần thiết của công tác QLRR trong quá trình hoạt động kinh doanh trên TTCK. Công ty đã xem rủi ro không chỉ là nguy cơ gây thua lỗ mà rủi ro cũng đồng nghĩa với những cơ hội gia tăng giá trị công ty trong tương lai. Từ việc thay đổi nhận thức, hoạt động QLRR của HS C đã có những bước tiến
đáng kể:
Thứ nhất, Công ty đã từng bước xây dựng và áp dụng khung QLRR trong hoạt động kinh doanh một cách hệ thống và toàn diện. Quy trình QLRR được xây dựng kết hợp với việc thay đổi cơ cấu tổ chức bộ phận QLRR, áp dụng các phần mềm lượng hóa rủi ro tạo nên bước thay đổi căn bản, chuyên nghiệp hơn trong việc thực hiện QLRR. Các công cụ QLRR như b áo c áo rủi ro, ma trận rủi ro cũng bắt đầu được nghiên cứu thực hiện.
Thứ hai, đã có sự độc lập trong quản lý của bộ phận QLRR, phòng QLRR không đặt chung với các phòng ban chức năng khác, các nhân viên không thực hiện kiêm nhiệm nghiệp v QLRR với các nghiệp v hoạt động khác.
Thứ ba, bộ phận kiểm soát nội bộ đã bắt đầu thực hiện đúng vị trí và chức năng của mình trong việc thanh tra, giám sát các hoạt động hàng ngày của CTCK, từ đó ph t hiện và x lý kịp th i các sai sót trong hoạt động hàng ngày của CTCK.
Thứ tư, HSC luôn ý thức và tuân thủ chặt chẽ hơn tỷ lệ an toàn vốn khả dụng nhằm đáp ứng quy định về an toàn tài chính.
Thứ năm, năng lực tài chính của HSC ngày một nâng cao, đ p ứng tương đối tốt nhu c ầu hoạt động kinh doanh hiện tại và quy định về quản lý vốn của UBCKNN.
Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam với khu vực và thế giới ngày một mạnh mẽ tạo nên những cơ sở mới, động lực mới cũng như những yêu c ầu mới cho quá trình phát triển của TTCK Việt nam trong đó có quá trình hội nhập quốc tế của TTCK Việt nam nói chung và H S C nói riêng.
Với những nỗ lực trong việc xây dựng và thực hiện chính sách quản lýrủi ro, HSC đã hạn chế được các rủi ro xuất phát từ nguyên nhân chủ quan như rủi ro hoạt động, rủi ro tín d ng, ổn định nhân sự và đạt được m c tiêu trong kinh doanh:
- Áp dụng các nguyên tắc quản lý rủi ro một cách có hệ thống trong tất cả các quyết định kinh doanh quan trọng của Công ty. Xây dựng và áp dụng khung QLRR trong hoạt động kinh doanh một cách hệ thống và toàn diện.
- Đảm bảo các quy trình nhận dạng rủi ro của Công ty đuợc minh bạch, Quy trình QLRR đuợc xây dựng kết hợp với việc thay đổi cơ cấu tổ chức bộ phận QLRR, áp dụng các phần mềm luợng hóa rủi ro tạo nên buớc thay đổi căn bản, chuyên nghiệp hơn.
- Tuân thủ c ác quy định trong toàn Công ty và đáp ứng nhanh chóng truớc những thay đổi chính sách, quy định từ c ác cơ quan quản lý;
- Hỗ trợ các bộ phận chức năng trong việc phát huy và nâng cao hiệu quả của các chính sách và quy trình của họ để đảm bảo các rủi ro đuợc quản lý chặt chẽ.
2.3.2. Những m ặt hạn chế
Thứ nhất văn hóa quản lý rủi ro chua đuợc chuyên nghiệp hóa trong hoạt động kinh doanh của công ty. H S C c ần đầu tu nhiều hơn nữa trong việc xây dựng văn hóa quản lý rủi ro.
Thứ hai, c c buớc trong quy trình phát hiện, giám sát và x lý rủi ro cũng chua thật sự đuợc quy định rõ ràng và thống nhất. Để việc quản lý rủi ro có hiệu quả, thông thu ng, phải thực hiện việc quản lý rủi ro theo một quy trình nhất định. Chính việc thiếu hoặc không có quy trình dẫn đến việc QLRR không có hiệu quả cao.
Thứ ba, việc phối hợp giữa c c ph ng ban về quản lý rủi ro chua hiệu quả, dẫn đến việc quản lý rủi ro bị ảnh huởng.
Thứ tu, H S C đã có hệ thống phát phiện rủi ro nhung những biện pháp để ph ng ngừa gi m s t chua đa dạng một ph n là do chi ph đ u tu vào hệ thống cảnh b o sớm rủi ro h c o.
chẽ, thiếu toàn diện:
+ Đối với hoạt động Môi giới chứng khoán:
- Tình trạng tài khoản âm tiền, âm chứng khoán vẫn tồn tại, tiềm ẩn nhiều rủi ro khi TTCK tiếp tục duy trì di ễn biến xấu.
- Các giao dịch trực tuyến còn thiếu tính bảo mật, an toàn, hoạt động chưa ổn định.
+ Đối với hoạt động Tự doanh chứng khoán:
- Hoạt động Tự doanh cổ phiếu vẫn lỗ và chưa đạt hiệu quả tương xứng với giá trị đầu tư.
- Các nguyên tắc và kỷ luật trong Tự doanh đã được đưa ra nhưng chưa thật sự linh hoạt phù hợp với biến động của thị trường. Chưa có chế tài xử lý đối với những c á nhân, đơn vị vi phạm nguyên tắc tự doanh.
- Việc đưa ra c ác định hướng, quyết sách trong việc cơ cấu lại Danh mục đầu tư của hoạt động Tự doanh chưa đem lại hiệu quả. Mặc dù đã có sự nâng cấp về mô hình và ổn định tổ chức của hoạt động Tự doanh bằng việc ban hành nhiều qui định, quy trình liên quan, công tác quản lý rủi ro đối với hoạt động Tự doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi TTCK chưa có dấu hiệu
+ Đối với c ác hoạt động khác: quy trình nghiệp vụ cho hoạt động bảo lãnh chứng kho án, tư vấn khách hàng... chưa được chú trọng nhiều. vấn đề rủi ro tín dụng ngày càng đa dạng về hình thức, đội ngũ c án bộ chưa chuyên nghiệp trong việc x lý linh hoạt c c tình huống xả ra.
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại những hạn chế
* Nguyên nhân chủ quan
• Quan điểm và định hướng kinh doanh gắn liền với quản lý rủi ro của ban lãnh đạo c n chưa thực sự rõ nét. ộng lực và cơ chế điều hành chưa chặt chẽ, động lực phát triển và động lực làm việc không mạnh, cứ theo dòng, không có áp lực làm việc, áp lực bị sa thải, động cơ tinh th n là chủ yếu, tiêu
diệt tính cạnh tranh, dẫn đến lựa chọn con người, phương án kinh doanh không tốt, chi tiêu không chặt chẽ.
• Chất lượng đội ngũ c án bộ làm việc tại các phòng nghiệp vụ vẫn c ò n những hạn chế. C ác bộ phận phân tích, dự b áo chưa đáp ứng được yêu c ầu của thị trường, chưa định hình được nhóm chuyên gia chủ lực.
• Kiến thức về QLRR của các nhân viên còn yếu. Phần lớn các nhân viên trong phòng quản lý rủi ro là những người không có chuyên môn sâu về lĩnh vực mà họ đang làm việc. Khi không có kinh nghiệm và những hiểu biết về việc QLRR sẽ làm cho việc QLRR không hiệu quả. Họ không nhận biết được các rủi ro, không có những biện pháp để tránh các rủi ro, không ước lượng được các ảnh hưởng về tài chính mà các rủi ro có thể mang lại từ đó không có những dự phòng c ần thiết để bù đắp các khoản lỗ đó.
• Chế độ đãi ngộ dành cho các nhân viên trong phòng quản lý rủi ro chưa
cao, thường thấp hơn c ác nhân viêc của các bộ phận khác trong CTCK. Do đó c ác nhân viên trong phòng QLRR thường không có động lực trong công việc, không làm việc với tinh th n cao nhất. Việc không có chế độ lương thưởng cho ph ng như c c ph ng inh doanh h c của công ty khiến tâm lý
ngư i lao động cũng bị ảnh hưởng theo tâm lý của công ty về vấn đề QLRR, tức là không coi trọng vấn đề QLRR.
• Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ QLRR cho nhân viên trong các CTC chưa được chú trọng, hoặc nếu có ch mang tính th i điểm và cá biệt. Chưa tạo ra được môi trường đào tạo thường xuyên, liên tục và mang tính hệ thống trên phạm vi toàn công ty.
• Nguyên nhân khách quan
Bên cạnh một số nguyên nhân mang tính chủ quan, xuất phát từ nội tại HSC, còn có một số nguyên nhân khách quan tác động không nhỏ đến công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của HSC:
• TTCK VN chưa có sự phát triển ổn định. Quan hệ cung cầu nhiều lúc mất cân đối, thị trường biến động thất thường và phát triển thiếu ổn định. Việc phân tí ch và định giá chứng khoán không tuân theo các quy tắc phân tích tài chính thông thường. Các thông tin và số liệu từ các doanh nghiệp không mang nhiều ý nghĩa. Điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động Tự doanh và kiểm soát rủi ro của HSC nói riêng và hầu hết các CTCK nói chung.
• Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động của TTCK chưa đồng bộ và chưa bắt kịp với sự phát triển của thị trường. C ác văn bản hầu hết mới chỉ đề cập rất sơ sài đến hoạt động kinh doanh, thậm chí một số nội dung đã được Luật Chứng khoán cho phép song vẫn chưa thực hiện được do thiếu hướng dẫn của Bộ Tài chính, UBCKNN.
• C ác cơ quan quản lý như UB CKNN, S GDCK chưa có những quy định
cụ thể để giúp công ty chứng khoán hiểu rõ và thực hiện đầy đủ, toàn diện quy trình quản lý rủi ro. Hiện na qu định về đối với CTCK chủ yếu
dựa trên quy định về Tỷ lệ an toàn tài chí nh. Trong đó nhấn mạnh đến quy định về an toàn vốn, nhưng chưa đưa ra được những quy định cụ thể về đo lường và xử lý rủi ro như hệ thống c ác NHTM đang làm, chẳng hạn như B asel I, II, III. Hơn nữa, các chế tài về xử lý rủi ro chưa s át với thực tế, còn nhẹ và mang nặng tính tượng trưng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động QUản lý rủi ro trong hoạt động inh doanh, những mặt đạt được, những tồn tại và nguyên nhân tại công ty cổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh HSC, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cư ng hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động inh doanh tại công ty được đề cập ở chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH
HÀ NỘI
3.1. ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONGHOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1.1. Định hướng phát triển công ty CP chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội
HSC luôn củng cố vị thế hàng đầu trên c ác lĩnh vực con người, vốn và mạng lưới, tập trung nâng cấp tin học, mở rộng mối quan hệ đối ngoại và cơ sở khách hàng, củng cố khu vực 4 đô thị lớn, phát triển mạnh hệ thống Chi nhánh đẩy mạnh kinh doanh chứng khoán vốn (cổ phiếu), chuyển trọng tâm từ các doanh nghiệp sang c ác nhà đầu tư c á nhân nhỏ lẻ, đưa H S C lên tầm quốc tế vào năm 2020.
Đẩy mạnh công tác đối ngoại, tìm nguồn vốn, nguồn nhân lực nước ngoài, mở rộng cơ hội kinh doanh, liên doanh, liên kết. Niêmyết Thị trư ng chứng khoán Hồng Kông
Khai thác và mở rộng công tác nguồn vốn theo hướng đa dạng hóa: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, repo chứng khoán. Trong đó tăng vốn điều lệ là trọng tâm. Theo kế hoạch tăng vốn điều lệnăm 2020 tăng vốn lên 2500 tỷ, để đảm bảo khả năng chịu rủi ro lớn hơn, đảm bảo đủ năng lực để tiến hành c ác hoạt động kinh doanh có quy mô.
Nâng cấp hệ thống tin học ph c v cho giao dịch trực tuyến (online trading), củng cố hoạt động cung cấp dịch v tài chính thông qua các nghiệp vụ Rerepo, từng bước đưa Môi giới thành nghiệp vụ chủ lực. Bổ sung chức
năng và nghiệp vụ cho hệ thống mạng lưới, tiến tới độc quyền kinh doanh chứng khoán ở khu vực nông thôn.
Nhằm phân tán và kiểm soát rủi ro cũng như tạo dựng cơ sở để tiến tới thành tập đoàn, H S C sẽ tiến hành thành lập c ác Công ty con dưới hình thức Công ty cổ phần hoặc Công ty liên doanh. Trong giai đoạn 2015 - 2020 trước mắt thành lập Công ty đầu tư tài chính và Công ty liên doanhquản lý quỹ.
Trở thành trung gian tài chính tin cậy trên thị trường chứng khoán, gia tăng thị phần các nghiệp vụ. Trong nền kinh tế thị trường nhu c ầu về vốn đáp ứng mục tiêu phát triển là rất lớn. Hiện nay có nhiền kênh huy động vốn, hình thức thông qua tổ chức trung gian tài chính góp phần dẫn vốn từ nơi vốn nhàn dỗi đến nơi c ần vốn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Quá trình cổ phần hóa ngày càng nhanh đò i hỏi các doanh nghiệp c ần tìm cho mình một đối tác tin cậyvì vậ H C luôn hướng tới m c tiêu là nơi tin cậy của không ch các doanh nghiệp mà c òn là nơi tin cậy của công chúng đầu tư, những người đến với HSC.
Liên kết, tập hợp những chuyên gia trong lĩnh vực đầu tư tài chính tham gia hu động vốn trong nền inh tê. ể thực hiện được m c tiêu trở thành một trung gian tài chính đáng tin cậy thì bên cạnh việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cũng thực hiện đa dạng nguồn vốn kinh doanh và vốn đầu tư thông qua việc liên kết và hợp tác những chu ên gia trong lĩnh vực tài chính.
Tạo ra thương hiệu hàng đ u và lợi nhuận cao. Một thương hiệu hàng đ u là mục tiêu phát triển của mọi doanh nghiệp, xuất phát từ việc phát triển như vũ bão về công nghệ tri thức là cho cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chuyển sang hình thức cạnh tranh thương hiệu. Một thương hiệu mạnh tức là được đông đảo ngư i tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Khi có một thương hiệu mạnh rồi công ty có thể kinh doanh thương hiệu, đâ là một hình thức kinh doanh mới thu được rất nhiều lợi nhuận mà không phải hoạt động.
Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên, phát huy hết khả năng của mỗi người. Để có một thương hiệu mạnh, có lợi nhuận lớn, quan trọng là trở thành trung gian tài chính tin cậy nhất thì cần phải tác động vào các nguồn lực. Trong đó con người là chủ thể của một hoạt động vì vậy công ty cần xây dựng chính s ách đáp ứng đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên nhăm phát huy hết khả năng của mỗi người.
3.1.2. Quan điể m tăng cường quản lý rủi ro t rong h O ạt động kinh d O anh tại công ty cổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội
B an lãnh đạo công ty đã xác định nếu muốn công ty phát triển bền vững thì việc tăng cường quản lý rủi ro là vô cùng quan trọng và c ần phải bắt tay vào xây dựng ngay một văn bản quy định về Chính sách quản lý rủi ro để tiến tới đưa chính s ách vào thực tiễn hoạt động của Công ty.
Để có một chính sách quản lý rủi ro đúng đắn và phù hợp với công ty thì ngư i lập phải có đ đủ hiểu biết về pháp luật hiện hành, về hoạt động kinh doanh của công ty và mạnh dạn đề xuất ý kiến với ban lãnh đạo. ể tạo điều kiện cho việc tăng cường quản lý rủi ro của công ty, B an Gi ám đốc đã giao cho tiểu ban QTRR xây dựng chính sách quản lý rủi ro và thư ng xuyên có những trao đổi, góp ý với tiểu ban này.
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.2.1. Nhóm giải pháp chung
3.2.1.1. Tập trung củng cổ hệ thống quản Iy rủi ro, kiểm soát nội bộ
Quản lý rủi ro là một quá trình liên t c c n được thực hiện ở mọi cấp độ của