kinh doanh của công ty chứng khoán
Tỉnh độc lập của bộ phận QLRR: Đây là yếu tố quan trọng quyết định
đến việc thực hiện QLRR. Trong nhiều truờng hợp đuợc nghiên cứu, QLRR mặc dù đuợc thực hiện tại công ty, song không phải là bộ phận độc lập mà đuợc thực hiện kiêm nhiệm, không có tính độc lập, do đó hiệu quả quản lý rủi ro khá thấp khi hầu nhu không có tác động đến giá trị công ty.
Chính sách quản lý rủi ro: Biểu hiện qua việc CTCKxây dựng khẩu vị
nhóm rủi ro chính, áp dụngcông cụ, phần mềm để quản lý rủi ro, chẳng hạn:
- Tự đánh gi á rủi ro là một mô hình đo lường rủi ro nhằm mục đích phát hiện sớm các rủi ro chưa được nhận dạng và không được chấp nhận; Đánh giá tốt hơn khả năng có thể chấp nhận các rủi ro đã được nhận dạng; Xây dựng các biện pháp kiểm soát hiệu quả hơn đối với các rủi ro không được chấp nhận; Thực hiện (sớm hơn và tốt hơn c c hành động giảm thiểu rủi ro; Giúp quản lý cấp cao nhận biết các vấn đề RR nổi bật; Nâng cao nhận biết RR và văn ho iểm soát.
- B áo c áo dấu hiệu rủi ro chính: liệt kê tần suất/số l ần xuất hiện hoặc c ác
số liệu thống kê liên quan đến những dấu hiệu rủi ro chính đã được xây dựng, trên cơ sở đó theo dõi sự biến động của c ác số liệu thống kê và xác định những rủi ro có khả năng xảy ra.
- Bản đồ rủi ro được xây dựng dựa trên những rủi ro được pháthiện qua quá trình kiểm tra sử dụng. Việc phân loại các rủi ro trên bản đồ rủi ro dựa trên hai yếu tố sau: Mức độ ảnh hưởng - tác động của yếu tố rủi ro trước khi đưa phương pháp phòng ngừa để giảm trừ mức độ nghiêm trọng do tác động của yếu tố đó; Khả năng xảy ra - Dự đo án khả năn yếu tố rủi ro đó có thể xảy ra ngay cả hi đã có ế hoạch phòng ngừa.
Hệ th ổng cảnh báo rủi ro sớm: hệ thống này tập trung vào kiểm soát các ngu cơ có thể xảy ra trong quá trình thực hiện quy trình nghiệp v , chấp hành c ác quy định của pháp luật trong hoạt động của mỗi nghiệp vụ, đánh giá mức độ tới hạn của các rủi ro thị trư ng, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh toán và tổng giá trị rủi ro trong hoạt động của CTCK.
Các mô hình phân tỉch và lượng hóa rủi ro: Việc các CTCK áp dụng một
số mô hình lượng hóa rủi ro như alue at is a , phân t ch ịch bản, cây quyết định, phương pháp mô phỏng cũng là dấu hiệu cho thấy mức độ thực hiện QLRR.
Hệ th ổng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: thực chất là sự tích hợp một loạt hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính s ách và nỗ lực của mọi thành viên trong công ty để đảm bảo hoạt động hiệu quả, đạt đuợc mục tiêu đặt ra một c ách hợp lý. C ác CTCK có quy trình hoạt động và kiểm soát nội bộ đuợc văn bản hóa rõ ràng và đuợc truyền đạt rộng rãi trong nội bộ tổ chức cũng đuợc xem là biểu hiện cụ thể của việc thực hiện QLRR. Vì thông qua hệ thống này, CTCK xác định rõ c ác hoạt động tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao;quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra và giám s át của c ác thành viên và bộ phận trong công ty, c ác biện pháp kiểm tra độc lập...
Tỷ lệ an toàn vổn khả dụng: Để đánh gi á mức độ thực hiện QLRR tại
CTCK, yếu tố này đuợc cụ thể hoá thành chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn khả dụng đuợc xác định bằng tổng mức vốn khả dụng trên giá trị tài sản rủi ro của mỗi CTCK. Cơ quan quản lý sẽ xác định tỷ lệ cụ thể tại đó CTCK đạt nguỡng an toàn vốn khả d ng. Mức độ hiệu quả trong quản lý rủi ro của CTC đuợc thể hiện tổng hợp qua tính liên t c của qu trình đảm bảo mức an toàn vốn khả dụng nêu trên CTCK đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động quản lý rủi ro khi luôn đ p ứng yêu c u an toàn vốn, an toàn hoạt động, không bị rơi vào tình trạng bị kiểm soát hoặc kiểm so t đặc biệt theo qu định của pháp luật.
1.3. CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
T ác động và ảnh huởng đến công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK bao gồm rất nhiều các yếu tố khác nhau từ vấn đề con nguời đến cơ cở vật chất và kỹ thuật; từ môi truờng pháp lý, thể chế chính trị đến các vấn đề qu mô, đặc điểm kinh doanh, tâm lý của khách hàng., liên quan đến hoạt động kinh doanh CTCK.
1.3.1. Các nhân tố chủ quan
Chất lượng của nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến công tác quản lý rủi ro của CTCK. Nguồn nhân lực tác động đến năng lực quản lý rủi ro của CTCK bao gồm từ nhận thức và quan điểm cho đến khả năng chuyên môn của ban lãnh đạo, đội ngũ c án bộ quản lý rủi ro và toàn bộ cán bộ công nhân viên của CTCK.
Trước hết, quản lý rủi ro chỉ có thể được thực hiện tốt xuất phát từ quan điểm, nhận thức của ban lãnh đạo CTCK. B ởi họ là những người chịu trách nhiệm về các kế hoạch kinh doanh bao gồm các quyết định về chiến lược, tổ chức và thực hiện. Việc định hướng và ch đạo hoạch định các chiến lược, mục tiêu, kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình biến động của thị trường và điều kiện kinh doanh của ban lãnh đạo sẽ giúp CTCK kiểm so át được rủi ro và biến rủi ro thành cơ hội phát triển. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp QLRR còn là công cụ hỗ trợ c ác nhà lãnh đạo dự báo xác suất xảy ra ảnh hưởng tiêu cực, từ đó giúp họ đưa ra c ác quyết định kinh doanh, đầu tư hợp lý.Tiếp theo, chất lượng đội ngũ c án bộ của phò ng quản lý rủi ro, những cán bộ tác nghiệp trực tiếp thực hiện nhận biết, xác định, phân tí ch và đo lường rủi ro, tạo cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh và kiểm soát rủi ro. Chất lượng chuyên môn và ý thức nghề nghiệp của các bộ thuộc bộ phận này trực tiếp quyết định đến năng lực quản lý rủi ro của CTCK về sự chính xác hiệu quả trong từng nội dung và c ác bước của quy trình quản lý rủi ro.
Tiếp đến là chất lượng đội ngũ c n bộ làm việc tại các phòng nghiệp v : cán bộ môi giới, tư vấn, tự doanh... cũng rất quan trọng bởi vì họ chính là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh doanh, mặt đối mặt và chịu đựng những tổn thất khi xảy ra rủi ro. Những kỹ năng, kinh nghiệm và ý thức tác nghiệp của những cán bộ nà t c động rất lớn đến hoạt động quản lý rủi ro và nâng cao năng lực quản lý rủi ro của CTCK.
Mô hình quản lý rủi ro phản ánh một cách hệ thống các vấn đề về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ;các công cụ đo luờng, phát hiện rủi ro; các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh và c ác phuơng án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra.
Việc xây dựng và cơ cấu một mô hình quản lý rủi ro và tổ chức hoạt động quản lý rủi ro hiệu quả là nhân tố quan trọng trong quản lý rủi ro của CTCK. Bộ phận quản lý rủi ro phải đuợc thành lập với chức năng quản lý tổng hợp, phân tích và đánh giá mức độ rủi ro, tham mưu cho Hội đồng quản lý và B an điều hành trong việc hoạch định chiến lược cũng như theo dõi việc thực hiện chiến lược đã vạch ra, đánh giá nhận diện và phòng ngừa rủi ro và đề xuất các biện pháp x lý khi có rủi ro xảy ra phù hợp với tình hình kinh doanh và điều kiện năng lực của CTCK, qua đó giúp tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả của công t c quản lý, điều hành và cũng nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh của CTCK.
1.3.1.3. Quy trình tác nghiệp hoạt động nghiệp vụ
Các hoạt động kinh doanh của CTCK rất đa dạng, đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao từ trình độ hoạt động, chuyên môn đến khâu tổ chức thực hiện, quản lý giám sát. Mỗi một hoạt động kinh doanh đều tiềm ẩn các rủi ro riêng có. Việc phát triển, hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ để nó có thể đem lại doanh thu cho CTCK đồng thời giảm thiểu các rủi ro mà CTCK phải đối mặt đò i hỏi các CTCK phải tập trung xây dựng một quy trình hoạt động cho từng hoạt động, từng sản phẩm dịch v sao cho phù hợp với điều kiện hoạt động, điều kiện nội tại của CTCK, phù hợp với yêu c u phát triển của thị trư ng và đảm bảo quản lý được rủi ro.
lớn và nhỏ nhưng chúng đều có một mục đích chung. Rủi ro mà không được quản lý sẽ làm cho an ninh không được bảo mật, hoạt động kinh doanh không thể di ễn ra liên tục. Và kết quả là có thể gây ra những mất mát về tài chính, giảm lợi nhuận và gây ra những khoản nợ không c ần thiết. Quy trình hoạt động cho từng hoạt động kinh doanh sẽ quy định trình tự và nội dung các công việc, quyền hạn và trách nhiệm của các cán bộ, và các bộ phận trong việc triển khai hoạt động kinh doanh đó, trong đó có bao gồm cơ chế thưởng phạt, thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát chéo giữa các bộ phận, phòng ban, là cơ sở cho các hoạt động được triển khai hiệu quả, giảm thiểu rủi ro.
1 .3.1 .4. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của CTCK
Đây là nhân tố bao hàm những trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên CTCK có thể có được hệ thống thông tin, dữ liệu cập nhật cho phép theo dõi thường xuyên, dự b áo chính xác và đầy đủ về xu hướng vận động của nền kinh tế. Công nghệ thông tin cung cấp bảo mật dữ liệu theo cấp nhân viên, hạn chế quyền truy cập của ngư i s d ng theo th i gian, ngành nghề kinh doanh, hoạt động kinh doanh và rủi ro cá nhân. Các công cụ công nghệ thông tin thu thập dữ liệu được sử dụng trong quá khứ để công ty có thể tìm hiểu thông qua kinh nghiệm và tránh lặp lại những sai lầm tương tự. Thông tin QLRR hiệu quả mang lại giá trị cao hơn cho việc ra quyết định của nhà quản lý. Từ đó có thể đo lư ng về mức độ rủi ro và xây dựng các biện ph p để chủ động và kịp th i x lý.
Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ c n t c động lớn đến năng suất lao động và chất lượng của các cán bộ, nhân viên CTCK. Không có trang thiết bị c n thiết và các ph n mềm tương ứng, việc áp d ng các mô hình định lượng để ra quyết định sẽ không thể thực hiện. Ngoài ra, công nghệ hiện đại còn góp ph n làm tăng t nh thông suốt của hệ thống thông tin trong nội bộ CTCK và kết nối với hệ thống giao dịch của Sở GDCK, cho phép thực hiện
các hoạt động kinh doanh và phòng chống rủi ro một cách hiệu quả nhất.
1.3.2. Các nhân tố khách quan
Dù CTCK có đầy đủ khả năng về nguồn nhân tài vật lực và các yếu tố chủ quan khác nhung môi truờng pháp lý, kinh tế xã hội không thuận lợi thì công tác quản lý rủi ro dù đuợc đánh gi á cao cũng không thể trở thành hiện thực và không thể đóng góp hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của CTCK. Một số nhân tố khách quan có ảnh huởng không nhỏ đến công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK:
❖ Cơ chế chỉnh sách của các cấp quản lỷ TTCK: C ác văn bản pháp quy,
luật định có tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của CTCK. Một sự thay đổi, bổ sung cũng ít nhiều tác động tới công tác quản lý rủi ro của CTCK. Cơ chế chính s ách đuợc tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt, có khả năng huớng dẫn, quản lý và gi ám s át hiệu quả c ác hoạt động của CTCK sẽ là cơ sở giúp CTCK tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh đuợc chuẩn tắc, giảm thiểu c ác rủi ro về mặt pháp lý. Mặt khác, với cơ chế chính s ách quản lý tốt sẽ đảm bảo cho TTCK phát triển ổn định, hỗ trợ tích cực cho c ác CTCK trong công tác quản lý rủi ro thị truờng.
❖Sự phát triển của thị trường tài chỉnh nói chung và TTCK nói riêng:
những hoạt động của thị truờng tiền tệ ngày nay trở thành điều kiện sống c òn của c ác CTCK bởi lẽ thị truờng này không chỉ là cơ sở hình thành lãi suất, tỷ giá mà c òn là nơi đáp ứng nhu c ầu về khả năng thanh to án và thực hiện toàn bộ c ác nghiệp vụ phát sinh để phò ng chống rủi ro. B ên cạnh đó, sự phát triển của TTCK kèm theo sự ra đời và hoạt động của c ác công cụ chứng khoán phái sinh sẽ mở ra cơ hội đa dạng ho á đầu tu cho c ác nhà đầu tu trên TTCK, trong công tác quản lý rủi ro của CTCK sẽ có thêm c ác công cụ lựa chọn để phò ng ngừa rủi ro, giảm thiểu tổn thất cho hoạt động kinh doanh của CTCK.
Tên đầy đủ: Công ty cô phân chứng khoán Thành phô Hô Chí Minh
Tên viết tắt: HSC
Tên tiếng Anh: Ho Chi Minh City Securities Corporation
Địa chỉ: L âu 5,6, tòa nhà AB, sô 76 Lê Lai, Quận 1, Tp.HÔ Chí Minh
Điện tho ại: 028.39142121
Email: info@hsc.com.vn
Website: www.hsc.com.vn
Đại diện pháp luật: Ông Johan Nydene - Tông gi ám đôc
Giấy chứng nhận ĐKKD: Giây phép thành lập và hoạt động sô 11/UBCK-GPHĐKD ngày 29/04/2003, Giây phép điều chỉnh Giây phép thành lập và hoạt động sô 86/GPĐC-UBCK ngày 10/05/2012 do UBCKNN câp
Vốn điều lệ: Logo công ty:
1.272.567.580.000 đông
■■hsc______________
ảnh hưởng tới công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK, bởi lẽ những suy tính và hành vi giao dịch của khách hàng góp phần nhất định vào quá trình hình thành rủi ro, chia s ẻ rủi ro và đặc biệt là hành vi phản ứng của khách hàng khi rủi ro xảy ra.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Tóm lại, qua những nội dung đã trình bày trên đây, luận văn đã hệ thống hóa c ác vấn đề lý luận về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK. Tại Chương 2 với nội dung “Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Chứng kho án thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội”, Luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu về công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ở một CTCK cụ thể.
CHƯƠNG 2
THựC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1.2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển HSC
Biểu đồ 2. 1: Vốn điều lệ của HSC qua các nă m
(Nguồn: BCTC củaHSC từ năm 2003 - 2013)
HSC là CTCK chuyên nghiệp có uy tín và đuợc đánh giá là một trong những CTCK hàng đầu ở Việt Namđược thành lập năm 2003 với số vốn ban đầu là 50 tỷ, HSC là một trong số ít các CTCK trong nuớc có số vốn điều lệ lớn nhất trong năm 2003.
Tháng 09/2007, công ty cổ phần chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh