Nội dung và quy trình quản lýrủi ro tronghoạt độngkinh doanh của

Một phần của tài liệu 1377 quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại CTY CP chứng khoán thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 29 - 34)

1.2.2.1. Nội dung của quản Iy rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty

chứng khoán

* Nhận dạng rủi ro

Nhận dạng rủi ro là buớc đầu tiên nhằm tìm hiểu cặn kẽ về bản chất của rủi ro. C ách đơn giản và trực tiếp nhất là liệt kê từng nhân tố và các biến cố có

thể gây ra rủi ro.

Việc nhận diện rủi ro đò i hỏi sự hiểu biết về công ty, về thị trường, môi trường pháp lý, xã hội, chính trị và văn hóa nơi công ty hoạt động cũng như sự hiểu biết đúng đắn các mục tiêu chiến lược và tác nghiệp của công ty. Cách làm rõ bản chất của rủi ro là:

+ Nhận dạng những tác nhân kinh tế có thể gây ra rủi ro như yếu tố lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đo ái, tăng trưởng kinh tế...

+ Tìm hiểu xem chiều hướng có thể gây ra rủi ro;

+ Kiểm tra lại xem biểu hiện rủi ro đang phân tích có phụ thuộc vào biến cố nào khác hay không, ch ng hạn công ty có biểu hiện rủi ro trong trư ng hợp không được tín nhiệm của khách hàng...

B ước quan trọng trong việc nhận dạng rủi ro việc xác định các yếu tố bất định hoặc những hạn chế của kế hoạch kinh doanh trên cơ sở mục tiêu định hướng kinh doanh, môi trường kinh doanh bên ngoài và năng lực nội tại của công ty. Từ đó ước tính, định lượng rủi ro, đo lường mức độ phản ứng của công ty đối với các nguồn gốc rủi ro, phân loại rủi ro và sắp xếp rủi ro theo thứ tự ưu tiên đối phó.

Xác định được rủi ro c ần xác định xác suất xảy ra rủi ro đó và mức tác động của rủi ro đó đến kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty. Quy trình nhận diện rủi ro phải được áp dụng trên quy mô toàn công ty. Điều này đảm bảo rằng quy trình nhận diện rủi ro phải là trách nhiệm của tất cả các bộ phận chức năng

Trên cơ sở các rủi ro được nhận dạng, đánh gi á t ác động của rủi ro thư ng là bài toán giữa chi phí và lợi tức. ôi hi, việc quản lý rủi ro tiêu tốn nhiều nguồn lực của công t như tiền bạc và th i gian, do đó c n phải cân nhắc xem liệu việc quản lý rủi ro như vậy có thực sự đem lại lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra để thực hiện nó hay không.

* Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro

Khi hoạt động kinh doanh của CTCK xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro do bất cứ một nguyên nhân nào, để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra, truớc hết, CTCK phải thực hiện các biện pháp kiểm tra, giám sát bắt buộc. Trên cơ sở nhận dạng rủi ro và tìm hiểu cặn kẽ về bản chất của rủi ro đối với từng hoạt động kinh doanh, CTCK thực hiện thu thập số liệu thích hợp để đánh giá c ác rủi ro quan trọng, bằng phuơng pháp định luợng hay định tính, xây dựng tiêu chí và sắp xếp rủi ro theo các thứ tự uu tiên từ đó xây dựng chiến luợc phòng ngừa rủi ro. Các biện pháp chính c ần thực hiện:

- Xây dựng chiến luợc quản lý rủi ro: C ần xây dựng chiến luợc ứng phó với các rủi ro bao gồm các rủi ro đã đuợc xác định và kế hoạch khẩn cấp để hồi phục lại trạng thái ban đ ầu nếu các rủi ro đó xảy ra. Ít nhất thì kế hoạch đó phải x c định đuợc ngu i sẽ ph trách việc hồi ph c sau rủi ro, bản chất của rủi ro, c ác hành động để đối phó và phuơng pháp ngăn chặn hoàn toàn rủi ro đó. Việc đua ra các giải pháp quản lý rủi ro cụ thể có thể do các tổ chức tài chính chuyên nghiệp đuợc thuê để tu vấn cho công ty hoặc có thể do chính CTCK tự đứng ra thực hiện thông qua đội ngũ nhân lực có khả năng lập và thực hiện hàng rào chống rủi ro, thông qua các công c chứng khoán phái sinh trên thị tru ng tài chính hoặc việc điều ch nh quy trình hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với điều kiện tình hình kinh doanh mới.

- Tối thiểu hóa rủi ro: C ần tiến hành tối thiểu hóa những rủi ro đã đuợc nhận dạng. Tối thiểu hóa rủi ro có thể tiến hành thông qua việc giảm khả năng xảy ra rủi ro cũng nhu giảm tác động của rủi ro đó. Việc thực hiện ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro ngay từ ban đ u của một kế hoạch kinh doanh là một sự đầu tu đúng đắn. Nếu chờ đến khi rủi ro xảy ra và gây ra hậu quả rồi mới tìm cách khắc ph c tổn thất sẽ làm tăng chi ph lên rất cao.

động có rủi ro phát sinh. Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro trên cơ sở các tài liệu, văn bản thu thập đuợc và các số liệu lịch sử, tiến hành tổng hợp toàn bộ rủi ro phát hiện đuợc và phân tí ch đánh giá cụ thể mức độ xảy ra thuờng xuyên của rủi ro và mức độ ảnh huởng của từng rủi ro tới hoạt động kinh doanh của đơn vị, bộ phận.

- Xác định rủi ro có thể chấp nhận đuợc (là rủi ro kiểm soát đuợc và ít có khả năng gây ra tổn thất), rủi ro không thể chấp nhận đuợc (là rủi ro khó kiểm so át đuợc và có khả năng gây ra tổn thất) và rủi ro do các sự cố bất ngờ từ đó đua ra c ác biện pháp đối phó phù hợp, c ác hành động phòng tránh rủi ro hoặc dừng hoạt động có thể gây ra rủi ro:

+ Đề xuất ý kiến s ửa đổi bổ sung chính sách, quy định, quy trình cho phù hợp;

+ Tăng cuờng kiểm tra, kiểm soát; giám sát chặt chẽ;

+ Mua bảo hiểm hoặc thực hiện các biện pháp khác để giảm thiểu rủi ro; + Đào tạo hoặc tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ; đề xuất tuyển dụng hoặc bố trí lại nhân sự.

+ Tăng cuờng công tác bảo mật của hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao năng lực nội tại của công ty

- Kế hoạch phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh c ần đua ra lộ trình dự kiến và phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, đơn vị có liên quan.

* Giám sát và quản lý rủi ro

- Đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh của CTCK phải theo dõi sát sao các hoạt động của đơn vị, bộ phận để đảm bảo quá trình quản lý rủi ro phải đuợc thực hiện thuờng xuyên, liên tục; xác định kịp thời các loại rủi ro, đo lu ng và theo dõi việc thực hiện đ đủ các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro thông qua cơ chế phân cấp, phân quyền và kiểm tra chéo;

Thực hiện lập báo cáo về quản lý rủi ro định kỳ và/hoặc đột xuất theo yêu c ầu của công tác quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị.

- Thành lập c ác đoàn kiểm toán nội bộ và c ác đoàn kiểm tra kiểm soát nội bộ, tiến hành kiểm tra, kiểm soát các hoạt động trên toàn hệ thống trong đó bao gồm công tác quản lý rủi ro. Việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải đuợc đảm bảo thực hiện xuyên suốt từ quá trình xác định, đo luờng rủi ro đến quá trình x lý rủi ro.

* Xử lý khi có rủi ro phát sinh

Thông thuờng khi xảy ra rủi ro, công ty chứng khoán c ần tiến hành các buớc sau:

- X ác định nguyên nhân phát sinh rủi ro.

- Đánh gi á mức tổn thất thực tế bao gồm: tổn thất bằng tiền, bằng tài sản,

ảnh huởng đến uy tín và mức tổn thất tiềm tàng.

- Tùy theo mức độ nghiêm trọng của rủi ro, phạm vi ảnh huởng mà tiến hành c ác phuơng án xử lý phù hợp nhằm hạn chế tối đa tổn thất mà rủi ro có thể gây ra: biện pháp truớc mắt, biện pháp lâu dài.

- Quá trình, kết quả xử lý rủi ro c ần đuợc ghi nhớ chi tiết, đầy đủ trong báo cáo xử lý rủi ro (c ác vuớng mắc, khó khăn, biện pháp khắc phục, kết quả đạt đuợc).

1.2.2.2. Quy trình quản Iy rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán

Quy trình quản lý rủi ro đuợc thiết kế mang tính đồng bộ và có sự gắn kết với việc xây dựng và thực thi chiến luợc của CTCK. Về cơ bản, quy trình quản lý rủi ro c ần chứa đựng những giai đoạn hay buớc công việc cơ bản nhu xác định rủi ro, mô tả rủi ro, luợng hóa rủi ro, phân tích rủi ro, xếp hạng rủi ro, đánh giá rủi ro, lập báo cáo về rủi ro, xử lý rủi ro, theo dõi và rà soát quy trình quản lý rủi ro.

Sơ đồ 1. 1 Quy t rình q uản lý rủi ro trong CTCK

Kèm theo quy trình quản lý rủi ro là hệ thống những phuơng pháp luận và công cụ phục vụ công tác quản lý rủi ro đồng bộ đuợc thiết kế cho các công đoạn khác nhau của quy trình kinh doanh. Để thực thi quy trình quản lý rủi ro một cách hiệu quả c ần tranh thủ sự ủng hộ và cam kế ủng hộ của lãnh đạo CTCK, phân công trách nhiệm rõ ràng cũng nhu phân bổ nguồn lực phù hợp, đào tạo và tuyên truyền về quản lý rủi ro cho mọi đối tuợng liên quan.

Một phần của tài liệu 1377 quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại CTY CP chứng khoán thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w