Phong tục tập quán:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam (Trang 59 - 60)

Luật tục của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên với nhiều tên gọi khác nhau như Phạtkđi hay Biđuê của người Ê Đê, Phạtkđuơi của người M Nơng, Tơlơidjuat hay Tơlơiphian của người Gia Rai, Ađatmuca của người J Rai, Dâytơrơnkđi của người Mạ, Nri của người S Rê… được coi là sự biểu hiện thái độ ứng xử của con người với mơi trường tự nhiên và cộng đồng xã hội.

Trước hết phải thấy rằng, xã hội truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M Nơng, Gia Rai… là xã hội mẫu hệ [131].

- Các phong tục tập quán về ăn, uống

+ Về ăn: Lưong thực chính là gạo, họ nấu gạo thành cơm bằng những chiếc nồi đất, nồi đồng hoặc cĩ khi là trong ống tre. Đồng bào ở đây thường ăn hai bữa chính và một bữa phụ trong ngày. Bữa chính vào lúc sớm mai và lúc gần tối, cịn bữa phụ ăn vào giữa trưa [132]. Xưa kia người dân tộc quen ăn bốc, nghĩa là dùng tay bốc cơm và thức ăn cho vào miệng chứ khơng phải dùng bát đũa.

+ Về uống: Đồng bào thiểu số ở Tây Nguyên cĩ thĩi quen uống nước lã chứ khơng mấy ai uống nước đun sơi để nguội hay uống nước chè, nước trà như người miền xuơi. Nước để ăn uống và sinh hoạt đều lấy từ nguồn nước tự nhiên, đĩ là nước khe, nước suối nước giếng, nước sơng, nước mạch nước ngầm [131]. Ngày nay nhiều buơn làng đã cĩ nước sạch do các dự án xĩa đĩi giảm nghèo thực hiện.

+ Về ở: Đã từ lâu, đồng bào ở Tây Nguyên cĩ tục sống tụ cư thành từng buơn sĩc. Giữa các gia đình trong một buơn làng thì thống mở. Nhưng giữa buơn làng này và buơn làng khác thì cĩ sự khép kín bằng hàng rào[131]. Tục truyền thống của đồng bào Tây Nguyên nĩi chung là ở nhà sàn. Nhà sàn của họ phần lớn là những ngơi nhà dài ở chung nhiều thế hệ [132].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam (Trang 59 - 60)