hội của quần thể nghiên cứu.
- Nghề nghiệp và trình độ học vấn của bố mẹ đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới đề cấp đến, nếu bố mẹ cĩ trình độ học vấn thấp thì chăm sĩc con về các mặt như: vệ sinh khơng được tốt hoặc những nghề nghiệp làm ảnh hưởng đến lây nhiễm H. pylori ở trẻ như: Nơng dân sử dụng phân bắc, chăn nuơi súc vật. . . . Theo nghiên cứu của Oya Yucel và cs [136] trên 165 trẻ khơng cĩ triệu chứng tại Thổ Nhĩ Kỳ, các tác giả phân trình độ giáo dục của các bà mẹ thành 4 nhĩm: Mù chữ, tiểu học, trung học, đại học và nhận thấy
H. pylori dương tính ở trẻ cĩ mẹ trình độ học tiểu học và mù chữ cao hơn hẳn so với 2 nhĩm con của các bà mẹ cĩ trình độ học trung học và đại học (68,6% so với 27,5% và 3,9%) và cho rằng mẹ cĩ trình độ học vấn thấp và do ảnh hưởng của tình trang kinh tế xã hội cĩ cuộc sống nghèo nàn, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng nhất của lây nhiễm H. pylori ở trẻ. Nhưng cũng tại Thổ Nhĩ Kỳ, Abasiyanik M. F và cs [143] khơng tìm thấy mối liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với việc lây nhiễm H. pylori ở con. Theo nghiên cứu của Amal Naous và cs [144] trên 417 trẻ tuổi từ 1 tháng đến 17 tuổi ở LiBan, các tác giả phân tích trình độ học vấn của bố mẹ trẻ thành các nhĩm: mù chữ, cấp I, cấp II, cấp III và Đại học, nhận thấy bố mẹ những trẻ cĩ trình độ học vấn thấp hoặc mù chữ thì cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori cao (P<0,001). Nghiên cứu của Zhang Y và cs [137] trên 376 trẻ em Trung Quốc cĩ triệu chứng về tiêu hĩa, các tác giả nhận thấy rằng tỷ lệ nhiễm H. pylori ở những trẻ cĩ bố mẹ cĩ trình độ học vấn cao thấp hơn những trẻ cĩ bố mẹ cĩ trình độ học vấn thấp (39,5% so với 50,8%, P<0,05). Theo nghiên cứu của Mơnica M. C. Moraes và cs [145] trên 228 trẻ em vùng nơng thơn Ý, các tác giả nhận thấy trẻ em của những bà mẹ cĩ trình độ học vấn thấp hoặc mù chữ cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori cao hơn những trẻ cĩ mẹ trình độ học vấn cao (X2=20,09,
P=0,0002) và cho rằng trình độ học vấn của mẹ liên quan đến chế độ vệ sinh cơ bản, chăm sĩc sức khoẻ tại gia đình. Nghiên cứu của Jafzi W và cs [38] về các yếu tố nguy cơ đến nhiễm H. pylori ở các nước đang phát triển nhận thấy nhiễm H. pylori liên quan đến trình độ học vấn thấp của bố. Như vậy phần lớn các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới đếu nhận thấy bố mẹ cĩ trình độ học vấn thấp đều liên quan đến tăng lây nhiễm H. pylori ở trẻ. Trong nghiên cứu của chúng tơi chia trình độ học vấn của bố thành 4 nhĩm: nhĩm I gồm những trẻ cĩ bố học tiểu học (chiếm 45,56%), nhĩm II gồm những trẻ cĩ bố học THCS (chiếm 38,16%), nhĩm III gồm những trẻ cĩ bố học PTTH (chiếm 42,35%), nhĩm IV gồm những trẻ cĩ bố học đại học trở lên (chiếm 44, 45%), chúng tơi khơng thấy cĩ sự liên quan giữa trình độ học vấn của bố đến sự lây nhiễm H. pylori ở trẻ và cũng chia trình độ học vấn của mẹ thành 4 nhĩm: nhĩm I gồm những trẻ cĩ mẹ học tiểu học (chiếm 41,71 %), nhĩm II gồm những trẻ cĩ mẹ học THCS (chiếm 38,02 %), nhĩm III gồm những trẻ cĩ mẹ học PTTH (chiếm 40,41 %), nhĩm IV gồm những trẻ cĩ mẹ học đại học trở lên (chiếm 35,00%) (Bảng 3.7), chúng tơi khơng thấy cĩ sự liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ đến sự lây nhiễm H. pylori ở trẻ, nghiên cứu của chúng tơi khơng giống với nghiên cứu của các nước trên thế giới, nhưng phù hợp với nghiên cứu trong nước của Nguyễn Văn Bàng.
- Nghề nghiệp của bố mẹ: Theo nghiên cứu của Chun Di xu và cs [138], trên 1.114 trẻ em Trung Quốc tuổi từ 7-14 tuổi các tác giả nhận thấy tỷ lệ nhiễm H. pylori ở những trẻ cĩ bố mẹ làm cơng nhân là 47,93%, bố mẹ nơng dân là 43,90%, bố mẹ trí thức là 32,74%, và những gia đình khác cĩ thu nhập cao là 30,43%, những trẻ cĩ bố mẹ trí thức và thu nhập cao cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori thấp hơn những trẻ cĩ bố mẹ làm cơng nhân hoặc nơng dân (30,42% - 32,74 so với 43,90% - 47,93%, P<0,005). Nghiên cứu của Tayfun Yucel và cs [146] trên 200 sinh viên tình nguyện Thổ Nhĩ Kỳ các tác giả nhận
thấy khơng cĩ sự liên quan giữa nghề nghiệp của bố mẹ đến lây nhiễm H. pylori ở trẻ (X2=0,255, P=0,614 và X2=3,485, P=0,062). Theo nghiên cứu của F. Luzza và cs [147] trên 84 trẻ em chậm phát triển tuổi từ 8-18 ở Ý các tác giả khơng thấy sự liên quan giữa nhiễm H. pylori với nghề nghiệp của bố (cơng nhân: 45%, trí thức 55%, P>0,05). Theo nghiên cứu cùa Chun Di Xu và cs [138] ở những trẻ em khơng triệu chứng tại Trung Quốc, trên 1119 trẻ tuổi từ 7 đến 14, từ 3 trường tiểu học ( 01 trường cơng lập vùng nơng thơn, 01 trường cơng lập vùng thành thị và 01 trường tư thục) thuộc tỉnh Shangai Trung Quốc trên 568 trẻ nam và 551 trẻ nữ. Các tác giả phân thành 4 nhĩm: nhĩm I : gồm những trẻ sống trong những gia đình nơng dân, nhĩm II: gồm những trẻ sống trong những gia đình cơng nhân, nhĩm III: gồm những trẻ sống trong những gia đình trí thức và nhĩm IV: gồm những trẻ sống trong những gia đình cĩ nghề nghiệp khác ( thu nhập cao), các tác giả nhận thấy những trẻ sống trong những gia đình trí thức và thu nhập cao cĩ tỷ lệ nhiễm
H. pylori thấp hơn những trẻ sống trong những gia đình nơng dân và cơng nhân ( 30,42%- 32,74% so với 43,90%- 47,93%) và cĩ ý nghĩa thống kê ( p<0,005). Theo nghiên cứu của Jahan H và cs [148] trên 324 sinh viên y khoa từ năm thứ nhất đến năm thứ 5 tại Banglades các tác giả phân nghề nghiệp của bố thành 3 nhĩm: phục vụ, bồi bàn, nghề khác và nghề nghiệp của mẹ thành 2 nhĩm nội trợ và phục vụ, nhận thấy khơng cĩ sự liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ với nghề nghiệp của bố và mẹ (P=0,74 và p=1,41). Trong nghiên cứu của chúng tơi nghề nghiệp của bố phân thành 2 nhĩm: nhĩm I gồm những trẻ cĩ bố là nơng dân (chiếm 42,24%), nhĩm II gồm những trẻ cĩ bố làm nghề khác (chiếm 38,89%) và chia nghề nghiệp của mẹ thành 2 nhĩm: nhĩm I gồm những trẻ cĩ mẹ là nơng dân (chiếm 39,81%), nhĩm II gồm những trẻ cĩ mẹ làm nghề khác (chiếm 40,74%), chúng tơi khơng thấy cĩ liên quan giữa nghề nghiệp của bố, mẹ với tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ OR (95%CI): 0,82(0,27- 2,44) và 0,97(0,42-2,23) (Bảng 3. 6).
Nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với nghiên cứu của Tayfan Yucel (Thổ Nhĩ Kỳ) F. Luzza (ở Ý), Jahan H (Bangladesh) và trong nước của Nguyễn Văn Bàng.
- Thu nhập gia đình: nhiều nghiên cứu trên thế giới đề cập đến thu nhập gia đình liên quan đến lây nhiễm H. pylori ở trẻ, nhất là ở các nước đang phát triển.
Theo nghiên cứu của Chiaojung J và cs [149] trên 1.303 hộ gia đình tại San-francio (Hoa Kỳ) trong đĩ cĩ 979 (91,2%) là hộ gia đình người Hispanic, 44 (4,1%) là hộ Gia đình người da trắng và chia thành 2 nhĩm: nhĩm I gồm những hộ gia đình cĩ thu nhập <30.000USD/năm và nhĩm II gồm những hộ gia đình cĩ thu nhập > 30.000USD/năm. Các tác giả nhận thấy rằng khơng cĩ sự liên quan giữa những trẻ sống trong hộ gia đình cĩ thu nhập cao hoặc thấp với liên quan đến lây nhiễm H. pylori (OR=1,00, 95% CI: 0,86-2,74, P=0,15). Theo nghiên cứu của Mơnica M.C. Moraes và cs [145] trên 228 trẻ em Ý các tác giả phân thu nhập gia đình thành 3 nhĩm: nhĩm I: <25% lương tối thiểu /người/tháng, nhĩm II: 25%-50% lương tối thiểu /người/tháng, nhĩm III: >50% lương tối thiểu /người/tháng, nhận thấy cĩ sự khác biệt giữa 3 nhĩm thu nhập với tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ (X2=11,35, P=0,03). Theo nghiên cứu của Amal Naous và cs [144] tại Li Ban trên 414 trẻ, phân thu nhập gia đình thành 3 nhĩm, nhĩm I: cĩ thu nhập gia đình <1 triệu/tháng (tiền Li Ban), nhĩm II: 1-2 triệu/tháng, nhĩm III: >2 triệu/tháng, nhận thấy rằng cĩ sự liên quan giữa nhĩm thu nhập thấp và nhiễm H. pylori (P<0,0001). Nghiên cứu của Deniz Ertem và cs [150] trên 327 trẻ khỏe mạnh tuổi từ 3-12 tại Thổ Nhĩ Kỳ được phân thành 3 nhĩm dựa vào tầng lớp kinh tế xã hội (thu nhập gia đình), nhĩm I: là nhĩm cĩ thu nhập thấp, nhĩm II: thu nhập trung bình và nhĩm III: thu nhập cao, nhận thấy cĩ sự khác biệt giữa 3 nhĩm trên với tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ. Theo nghiên cứu của chúng tơi phân thành 2 nhĩm: nhĩm I gồm những trẻ sống trong những gia đình cĩ thu nhập
<500.000 đồng VN/người/tháng (chiếm 38,50%), và nhĩm II: gồm những trẻ sống trong những gia đình cĩ thu nhập >500.000 đồng VN/người/tháng (chiếm 41,47%), nhận thấy khơng cĩ sự khác biệt của 2 nhĩm liên quan đến lây nhiễm H. pylori ở trẻ (OR=1,19, 95% CI: 0,92-1,54) (Bảng 3.8). Nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với nghiên cứu của Chiaojung j tại San- Francio (Hoa Kỳ) và trong nước của Nguyễn Văn Bàng.
- Mối liên quan giữa số người trong gia đình với lây nhiễm H. pylori ở trẻ: nhiều nghiên cứu đã xác định sự lây nhiễm H. pylori ở mẹ cho con, ở bà ngoại cho trẻ và giữa các anh chị em trong gia đình. Một số nghiên cứu nhận thấy gia đình càng đơng người thì tỷ lệ lây nhiễm H. pylori càng cao do sự tiếp xúc trực tiếp giữa các thành viên. Nghiên cứu của Oya Yucel và cs [136] trên 165 trẻ khơng triệu chứng tuổi từ 2-12 tuổi tại Thổ Nhĩ Kỳ. Các tác giả chia thành 3 nhĩm: nhĩm I: gồm những gia đình cĩ 3 đến 4 người , nhĩm II: gồm những gia đình cĩ từ 4 đến 6 người, nhĩm III: gồm những gia đình cĩ từ 5 đến 9 người, nhận thấy tỷ lệ nhiễm H. pylori càng cao ở nhĩm cĩ nhiều người (P<0,001). Nghiên cứu của Amal Naous và cs [144] trên 414 trẻ tuổi từ 1 tháng đến 17 tuổi tại LiBan chia thành 3 nhĩm: nhĩm I: gồm những gia đình ≤ 3 người, nhĩm II: gồm những gia đình 4-6 người, nhĩm III: gồm những gia đình ≥7 người, nhận thấy cĩ sự khác biệt nhiễm H. pylori giữa những trẻ sống trong những gia đình đơng người hơn những gia đình cĩ ít người (P=0,007). Nghiên cứu của Vitor Camilo Cavalcante Dattoli và cs [151] trên 1445 trẻ Brazil tuổi từ 3-14 tuổi, các tác giả phân thành 2 nhĩm: nhĩm I: gồm những gia đình cĩ trên 2 người, nhĩm II: gồm những gia đình cĩ ≤ 2 người, nhận thấy rằng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm H. pylori ở những trẻ sống trong gia đình ≤ 2 người và trên 2 người (OR=1,66, 95% CI: 1,26-2,18). Nghiên cứu của A. H. M. Alizadeh và cs [152] cũng chia thành 2 nhĩm nhĩm I: gồm những hộ gia đình cĩ trên 5 người, nhĩm II: gồm những hộ gia đình cĩ ≤ 5
người, nhận thấy rằng khơng cĩ sự khác biệt giữa những trẻ sống trong gia đình > 5 người và ≤ 5 người với nhiễm H. pylori (OR=1, 95% CI: 0,99-1,01) và cho rằng số người trong gia đình khơng đĩng vai trị quan trọng trong việc lây nhiễm H. pylori ở trẻ. Nghiên cứu của Jafar Soltani và cs [140] trên 458 trẻ tuổi từ 4 tháng đến 15 tuổi tại Iran phân thành 3 nhĩm, nhĩm I: gồm những gia đình cĩ 3 người, nhĩm II: gồm những gia đình cĩ 4 người, nhĩm III: gồm những gia đình cĩ ≥5 người. Các tác giả nhận thấy rằng cĩ sự khác biệt nhiễm H. pylori ở những trẻ sống trong những gia đình ≥5 người, so với 4 và 3 người (P=0,005, X2=10,22). Nghiên cứu của chúng tơi chia số người trong gia đình thành 3 nhĩm: nhĩm I gồm những trẻ sống trong những gia đình cĩ ≤ 3 người (chiếm 60,1%), nhĩm II gồm những trẻ sống trong những gia đình cĩ 4-5 người (chiếm 32,9%), nhĩm III gồm những trẻ sống trong những gia đình cĩ >5 người (chiếm 7%), khơng thấy cĩ sự liên quan giữa số người trong gia đình với nhiễm H. pylori ở trẻ. (Bảng 3. 9).