Số lượng trẻ người Kinh được lấy mẫu chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng, chiếm tỷ lệ cao, cịn ở tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai số lượng trẻ em người Kinh rất ít do những nguyên nhân sau:
- Người Kinh ở tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai khơng sống cùng đồng bào dân tộc Ê Đê và Gia Rai, họ ở cách xa người Ê Đê và Gia Rai trên 50km, và họ sống dọc quốc lộ lớn, khơng giống như người K’Ho tại Lâm Đồng, sống cùng người Kinh dọc theo hai bên đường làng nên cĩ những điều kiện kinh- tế xã hội, lối sống... gần tương tự nhau.
- Hơn nữa, hiện nay các chương trình được triển khai nghiên cứu quá nhiều và liên tục nhiều năm như: sốt rét, đái tháo đường, tăng lipide máu. . . điều đĩ làm cho người dân khĩ hợp tác khi thiếu kiến thức về y học. Mặc dầu chúng tơi đã cố gắng thuyết phục hết mức.
- Do việc lấy mẫu người Kinh thấp tại 2 tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai, nên chúng tơi chỉ đánh giá mối liên quan tổng thể của 4 dân tộc: Kinh, K Ho, Ê Đê và Gia Rai mà khơng phân tích riêng rẽ từng trường hợp một như: phân tích riêng rẽ người Kinh và K Ho của tỉnh Lâm Đồng, người Kinh và Ê Đê của tỉnh Đắk Lăk, người Kinh và Gia Rai của tỉnh Gia Lai.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em vùng Tây nguyên, chúng tơi rút ra những kết luận sau:
1. Tỷ lệ nhiễm H. pylori chung ở trẻ em một số dân tộc vùng Tây Nguyên là rất cao: 40,07%. Trong đĩ trẻ em dân tộc Kinh là: 35,30%, K Ho là: 35,96%, Ê Đê là: 47,64%, Gia Rai là: 47,15%. Cĩ sự khác biệt giữa tỷ lệ nhiễm H. pylori ở người Kinh (cũng như người K Ho) so với người Gia Rai (cũng như người Ê Đê), cĩ ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ nhiễm H. Pylori tăng dần theo tuổi.
2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng tăng lây nhiễm H. pylori ở trẻ em một số dân tộc vùng Tây Nguyên, cĩ ý nghĩa thống kê là:
2.1. Những trẻ em người dân tộc thiểu số cĩ nguy cơ nhiễm H. pylori
cao hơn trẻ em dân tộc Kinh 3,1 lần.
2.2. Những trẻ em cĩ mẹ nhiễm H. pylori cĩ nguy cơ nhiễm H. pylori
cao hơn trẻ em cĩ mẹ khơng nhiễm H. pylori 3,4 lần.
2.3. Những trẻ em cĩ nhĩm tuổi từ 10-15 tuổi cĩ nguy cơ nhiễm H. pylori cao hơn trẻ em nhĩm tuổi dưới 10 tuổi 1,2 lần.
KIẾN NGHỊ
- Cần can thiệp vào một số yếu tố nguy cơ của lây nhiễm H. pylori ở trẻ như: tăng cường giáo dục sức khỏe về cách lây nhiễm H. Pylori ở trẻ cho các bà mẹ, đặc biệt là các bà mẹ dân tộc thiểu số. Nội dung và phương pháp truyền thơng cần phù hợp cho các bà mẹ dân tộc thiểu số và phong tục tập quán của vùng Tây Nguyên.
- Cĩ một số yếu tố khi phân tích trên đơn biến cĩ ý nghĩa như: sử dụng nhà vệ sinh, dùng phân bắc tươi để bĩn ruộng/vườn, cả bố mẹ, con thứ nhất nhiễm H. pylori , cần cĩ những nghiên cứu thêm với cỡ mẫu lớn hơn để tìm những yếu tố nguy cơ đến lây nhiễm H. pylori ở trẻ
ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Thọ, Nguyễn Văn Bàng, Hồng Minh Hằng, Ngơ Văn Tồn,
Hồng Thị Thu Hà. Một số yếu tố nguy cơ nhiễm HP ở trẻ em một
số dân tộc Tây nguyên năm 2011.Năm cơng bố: Volume 79, N02- April, 2012. Trang 171- 178. Tạp chí NGHIÊN CỨU Y HỌC- Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Lê Thọ, Nguyễn Văn Bàng, Hồng Minh Hằng, Ngơ Văn Tồn,
Hồng Thị Thu Hà. Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em từ 6 tháng đến 15 tuổi ở các dân tộc Tây Nguyên. Năm cơng bố: Volume 80, N03- June, 2012. Trang 17- 21. Tạp chí NGHIÊN CỨU Y HỌC- Trường Đại học Y Hà Nội.
1. Marshall B. J., Royce H., Annear DI. (1984). Original isolation of
Campylobacter pyloridis from human gastric mucosa. Microbios Letter, 25, pp. 83-88.
2. Baldwin DN., Shepherd B., Kraemer P et al. (2007), "Identification of
Helicobacter pylori Genes That Contribute to Stomach Colonization" . Infect Immun, 75 (2), pp. 1005–16.
3. Cheng H., Hu F., Zhang L., Yang G., Ma J., Hu J et al (2009). Prevalence of Helicobacter pylori infection and identification of risk factors in rural and urban Beijing, China. Helicobacter, 14 pp. 128–33. 4. Hoang TTH., Bengtsson C., Phung DC., Sorberg M., Ganstrom M
(2005). Seroprevalence of Helicobacter Pylori infection in urban and rural Viet Nam. Clinical diagnostic laboratory immunology, 12(1), pp. 81-85.
5. Nguyễn Văn Bàng (2005). Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu y học, tập 35, số 2, trang. 14-19
6. Nguyễn Gia Khánh (2009). Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em lâm sàng và điều trị. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 258 trang.
7. Rothenbacher D., Bode G., Brenner H. (2002). Dynamics of Helicobacter pylori infection in early childhood in a high-risk group living in Germany: loss of infection higher than acquisition. Aliment Pharmacol Ther, 16(9), pp. 1663–8.
8. Graham DY., Malaty HM. (2012). Helicobacter pylori in Hispanics: comparision with blacks and whites of similar age and socioeconomic class.
Am J Epidemiol ; 175(1), pp. 54- 39.
9. Tindberg Y., Bengtsson C., Granath F., Blennow M., Nyren O., Granstrom M. (2001). Helicobacter pylori infection in Swedish school children: lack
Gastroenterol, 121 pp. 310–6.
10. Malaty HM., Engstrand L., Pedersen NL., Graham DY. (1994).
Helicobacter pylori infection: genetic and environmental influences: A study of twins.Ann Intern Med, 120(12), pp. 982-6.
11. Goh KL., Tay CY., Mitchell HM., Dong Q., Dawes IW., Lan R. (2009). Population Structure of Helicobacter pylori among ethnic groups in Malaysia: recent acquisition of the bacterium by Malay population. BMC Microbiol; 19(9), pp. 126.
12. Nguyễn Văn Bàng, Trịnh Xuân Long (2007). Đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Y học; 55(6), trang. 146-153.
13. Freedberg AS., Barron LE. (1940). The presence of spirochaetes in human gastric mucosa. Am J Dig Dis, 38, pp. 443-445.
14. NIH Consensus Statement " Helicobacter pylori in peptic ulcer disease".
Online Jan 7–9, 12(1),pp. 1–23. Retrieved 2004-12-21.
15. Farkkila M., Sarna S., Valtonen VV., Sipponen P., Prosper Study Group. (2004). Does the ‘test-and-treat’ strategy work in primary health care for management of uninvestigated dyspepsia? A prospective two-year follow-up study of 1552 patients. Scand J Gastroenterol, 39, pp. 327–35.
16. Malaty HM. (2007). Epidemiology of Helicobacter pylori infection. Best Prac Res Clin Gastroenterol, 21, pp. 205–14.
17. Rowland M., Daly L., Vaughan M., Higgins A., Bourke B., Drumm B. (2006). Age-specific incidence of Helicobacter pylori. Gastroenterology,
130(1), pp. 65-72.
18. Weyermann M., Rothenbacher D., Brenner H. (2009). Acquisition of
Helicobacter pylori infection in early childhood: independent contributions of infected mothers, fathers, and siblings. Am J Gastroenterol, 104, pp. 182-9.
Helicobacter pylori Colonization in the First 3 Years of Life in Japanese Children. Helicobacter,12, pp. 324–7.
20. Moujaber T., Mac Intyre CR., Backhouse J., Gidding H., Quinn H., Gilbert GL. (2008). The seroepidemiology of Helicobacter pylori infection in Australia. Int J Infect Dis, 12(5), pp. 500-4.
21. Maria P. Dore., Giuseppe Fanciulli., Paolo A., Tomasi., Giuseppe Realdi., Giuseppe Delitala., David Y. Graham., Hoda M. Malaty. (2012). Gastrointestinal Symptoms and Helicobacter pylori Infection in School- Age Children Residing in Porto Torres, Sardinia, Italy. Helicobacter.
Volume 17, issue 5, pp. 369- 373.
22. JM O'Donohoe., PB Sullivan., R Scott., T Rogers., MJ Brueton., D Barltrop. (2008) . Recurrent abdominal pain and Helicobacter pylori in a community-based sample of London children. Acta paediatr, 21(10), pp. 1651-2227.
23. Lisa- Gaye E., Robinson., Francis L., Black Francis K. Lee., Alexandra O. Sousa., Marilyn Owens., Dan Danielsson., Andre´ J. Nahmias and Benjamin D. (2002). Gold Helicobacter pylori Prevalence among Indigenous Peoples of South America. J infect dis; 186(8), pp. 1131-7. 24. Magista AM., Ierardi T., Castellaneta S et al. (2005). Helicobacter
pylori status and symptom assessment two years after eradication in pediatric patients from a high prevalence area. Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition,40(3), pp. 312-318.
25. Malaty HM., El-Kasabany A., Graham DY et al. (2002). Age at acquisition of Helicobacter pylori infection: a follow-up study from infancy to adulthood. Lancet, 359(9310), pp. 931–5.
26. Banatvala N., Mayo K., Megraud F., Jennings R., Deeks JJ.,
Feldman RA. ( 1993). The cohort effect and Helicobacter pylori. J Infect Dis, 168(1), pp. 219-21.
gia đình nhiều thế hệ ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí y học dự phịng, tập 14, số 5(69), trang. 54-59.
28. Nares-Cisneros J., Jaramillo-Rodríguez Y., Martínez-Ordaz VA., Velasco- Rodríguez VM., Madero A., Mena-Arias G et al. (2007). Immunochromatographic Monoclonal Test for Detection of Helicobacter pylori Antigen in Stool is Useful in Children from High-Prevalence Developing Country. Helicobacter,12, pp. 354–8.
29. Frenck RW., Jr, Fathy HM., Sherif M., Mohran Z., El Mohammedy H., Francis W et al. (2006). Sensitivity and specificity of various tests for the diagnosis of Helicobacter pylori in Egyptian children. Pediatrics, 118, pp. 1195–202.
30. Braga AB., Fialho AM., Rodrigues MN., Queiroz DM. , Rocha AM., Braga LL. (2007). Helicobacter pylori colonization among children up to 6 years: results of a community-based study from Northeastern Brazil.
J Trop Pediatr, 53, pp. 393–7.
31. Marie MA. (2008). Seroprevalence of Helicobacter pylori infection in large series of patients in an urban area of Saudi Arabia. Korean J Gastroenterol, 52, p. 226–9.
32. Ertem D., Harmanci H., Pehlivanoğlu E. (2003). Helicobacter pylori infection in Turkish preschool and school children: role of socioeconomic factors and breast feeding. Turk J Pediatr, 45, pp. 114–22.
33. Ndip N. R., Malange E. A., Akoachere T. F. J , MacKay G. W., Titanji K. P. V. and Weaver T. L. (2004). Helicobacter pylori antigens in the faeces of asymptomatic children in the Buea and Limbe health districts of Cameroon: A pilot study. Tropical Medicine and International Health, Volume 9 , Issue 9, pp. 1036-1040.
34. Zhang Dong-hong., Zhou Li-ya., Lin San-ren., Ding Shi-gang., Huang Yong-hui., Gu Fang., Zhang Li., Li Yuan., Cui Rong-li., Meng Ling-mei., Yan Xiu-e and Zang Jing. (2009). Recent changes in the prevalence of
Helicobacter pylori infection among children and adults in high- or low-incidence regions of gastric cancer in China. Chin Med J, 122(15), pp. 1759-1763
M., Rashidi M. (2006). Prevalence of Helicobacter pylori infection in children (south of Iran). Diagn Microbiol infect Dis, 54(4), pp. 259-61. 36. Naous A., Al-Tannir M., Naja Z., Ziade F., El-Rajab M. (2007).
Fecoprevalence and determinants of Helicobacter pylori infection among asymptomatic children in Lebanon. J Med Liban, 55(3), pp. 138-44.
37. Rahim AA., Lee YY., Majid NA., Choo KE., Raj SM., Derakhshan MH., et al. (2010). Helicobacter pylori infection among Aborigines (the Orang Asli) in the northeastern region of Peninsular Malaysia. Am J Trop Med Hyg , 83, pp. 1119–22.
38. Jafri W., Yakoob J., Abid S., Siddiqui S., Awan S., Nizami SQ. (2010).
Helicobacter pylori infection in children: population-based age specific prevalence and risk factors in a developing country. Acta Paediatr, 99, pp. 279-82.
39. Pelser HH., Househam KC., Joubert G., van der Linde G., Kraaij P., Meinardi M., McLeod A., Anthony M. (1997). Prevalence of
Helicobacter pylori antibodies in children in Bloemfontein, South Africa. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 24(2), pp. 135-9.
40. Siai K., Ghozzi M., Ezzine H., Medjahed N., Azzouz MM. (2008) Prevalence and risk factors of Helicobacter pylori infection in Tunisian children: 1055 children in Cap-Bon (northeastern Tunisia). Gastroenterol Clin Biol, 32(11), pp. 881-6.
41. P. D. Klein., A. R. Opekun., E. O. Smith., D. Y. Graham., A. Gaillour. (2008). Water source as risk factor for Helicobacter pylori infection in Peruvian children. The Lancet, 10, pp. 1016- 1018
42. Bhuiyan TR., Qadri F., Saha A., Svennerholm AM. (2009). Infection by Helicobacter Pylori in Bangladeshi children from birth to two years, relation to blood group, nutritional status, and seasonality. Pediatr Infect Dis J, 28, pp. 79-85.
and developing countries: meta-analysis of 13C-urea breath test follow-up after eradication. Helicobacter, 13, pp. 56–61.
44. Muhsen K., Athamna A., Bialik A., Alpert G., Cohen D. (2010). Presence of Helicobacter pylori in a sibling is associated with a long-term increased risk of H. pylori infection in Israeli Arab children. Helicobacter, 15, pp. 108–13.
45. Malaty H. M., Kumagai T., Tanaka E., Ota H., Kiyosawa K et al (2000). Evidence from 9- year birth cohort study in Japan of transmission pathways of Helicobacter Pylori infection. J Clin Microbiol, 38, pp. 1971-3
46. Boyanova L (editor) (2011). Helicobacter pylori. Caister Academic
Press. ISBN978-1-904455-84-4.
47. Gisbert JP. (2005). The recurrence of Helicobacter pylori infection: incidence and variables influencing it. A critical review. Am J Gastroenterol, 100, pp. 2083–99.
48. Thong-Ngam D., Mahachai V., Kullavanijaya P (2007). Incidence of
Helicobacter pylori recurrent infection and associated factors in Thailand.
J Med Assoc Thai, 90, pp. 1406–1409
49. Javed Yakoob., Shahab Abid., Wasim Jafri., Zaigham Abbas., Khalid Mumtaz., Saeed Hamid and Rashida Ahmed. (2013). Low rate of recurrence of Helicobacter Pylori infection in spite of high clarithromycin resistance in Pakistan. BMC Gastroenterology , pp. 13-33.
50. Nguyen Thi Viet Ha., Carina Bengtsson., Gia Khanh Nguyen., Li Yin., Thi Thu Ha Hoang., Dac Cam Phung., Mikael Sưrberg., Marta Granstrưm. (2012). Age as risk factor for Helicobacter pylori
recurrence in children in Viet Nam. Helicobacter ,17, pp. 452-457. 51. Kim N., Lim SH., Lee KH et al. (2010). Reinfection Rate after
Successful Helicobacter pylori Eradication in Children. Iran. J. Pediatr; 20(1), pp. 58–62.
Miyajima., Masaru Nasu., Jiro Kagawa., Masaaki Kodama., Toshio Fujioka. (2003). Is the Recurrence of Helicobacter pylori Infection After Eradication Therapy Resultant from Recrudescence or Reinfection in Japan. Japan Helicobacter, 8(3), pp. 186-91.
53. Fraser AG., Scragg R., Schaaf D., Metcalf P., Grant CC. (2010).
Helicobacter pylori reinfection and iron deficiency in teenage females in New Zealand, N Z Med J , 123, pp. 38–45
54. Epplein M., Signorello LB., Zheng W., Peek RM Jr., Michel A., Williams SM., et al. (2011). Race, African ancestry and Helicobacter pylori infection in a low-income United States population. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 20, pp. 826–34.
55. Bell GD., Powell KU., Burridge SM., et al. (1996). Reinfection or recrudescence of Helicobater pylori after apparently successful eradication of Helicobater pylori infection: implications for treatment of patients with duodenal diseases. Q J Med , 86, pp. 375-82.
56. Feydt-Schmidt., Anne., Kindermann., Angelika., Konstantopoulos., Nikolaos., Demmelmair., Hans Ballauff., Antje Findeisen., Annette Koletzko., Sibylle. (2010). Reinfection rate in children after successful Helicobacter pylori
eradication. European Journal of Gastroenterology & Hepatology,
Volume 14, pp. 1119-1123.
57. Maryam Monajemzadeh ., Fatemeh Farahmand ., Fatemeh Vakilian ., Fatemeh Mahjoub., Milad Alam and Nasim Kashef. (2010). Breastfeeding and Helicobacter Pylori Infection in Children with Digestive Symptoms.
Iran J Pediatr, 20(3), pp. 330–334.
58. Leal-Herrera Y., Torres J., Monath TP., Ramos I., Gomez A., Madrazo- de la Garza A., Dehesa-Violante M., Muđoz O. (2003). High rates of recurrence and of transient reinfections of Helicobacter pylori in a population with high prevalence of infection. Am J Gastroenterol, 98(11), pp. 2395-402.
Hasan M., et al. (2007). Long-term re-infection rate after Helicobacter pylori eradication in Bangladeshi adults. Digestion, 75, pp. 173–6. 60. Hildebrand P., Bardhan P., Rossi L., Parvin S., Rahman A., Arefin. MS
et al. (2001). Recrudescence and reinfection with Helicobacter pylori
after eradication therapy in Bangladeshi adults. Gastroenterology, 121, pp. 792-8.
61. Bapat MR., Abraham P., Bhandarkar PV., Phadke AY., Joshi AS., Nanivadekar SA., Bhat PP., Sawant PD (2000). Acquisition of
Helicobacter pylori infection and reinfection after its eradication are uncommon in Indian adults. Indian J Gastroenterol , 19 , pp. 172-4. 62. Douglas R., Morgan., Javier Torres., Rachael Sexton., Rolando
Herrero., Eduardo Salazar-Martínez., E. Robert Greenberg., Luis Eduardo Bravo., Ricardo L. Dominguez., Catterina Ferreccio., Eduardo C., Lazcano-Ponce., Maria Mercedes Meza-Montenegro., Edgar M. Peđa., Rodolfo Peđa., Pelayo Correa., María Elena Martínez., William D. Chey., Manuel Valdivieso., Garnet L. Anderson., Gary E. Goodman., John J. Crowley., Laurence H Baker. (2013). Risk of Recurrent Helicobacter pylori Infection 1 Year After Initial Eradication Therapy in Latin American Communities . JAMA, 309(6), pp. 578-586.
63. Oona M., Rago T., Maaroos HI (2004). Long-term recurrence rate after treatment of Helicobacter pylori infection in children and adolescents in Estonia. Scandinavian Journal of Gastroenterology, 39(12), pp. 1186-1191. 64. Tanih N. F., Clarke A. M., Mkwetshana N., Green E., Ndip L. M. and Ndip
R. N. (2008). Helicobacter pylori infection in Africa: Pathology and microbiological diagnosis. African Journal of Biotechnology, 7(25), pp. 4653-4662.
65. Zou QH., Li RQ. (2011). Helicobacter pylori in the oral cavity and gastric mucosa: a meta-analysis, J Oral Pathol Med , 40, pp. 317–24.
Martinez-Carrillo DN., Illades-Aguiar B., Roman-Roman.(2011).
VacA genotypes in oral cavity and Helicobacter pylori seropositivity among adults without dyspepsia. Med Oral Patol Oral Cir Bucal ;16, pp. 175–80.
67. Rasmussen LT., Labio RW., Gatti LL., Silva LC., Queiroz VF., Smith Mde A., et al. (2010), Helicobacter pylori detection in gastric biopsies, saliva and dental plaque of Brazilian dyspeptic patients. Mem Inst Oswaldo Cruz, 105,pp. 326–30.
68. Assumpcao MB., Martins LC., Melo Barbosa HP., Barile KA., de Almeida SS., Assumpcao PP., et al. (2010). Helicobacter pylori in