Một số yếu tố khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam (Trang 41 - 45)

Tuy một số yếu tố liên quan nêu trên cĩ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nhiễm H. pylori nhưng khơng bao giờ cĩ thể giải thích được tất

cả những yếu tố khác biệt trong nghiên cứu. Ví dụ ngay các thành viên trong một gia đình, khơng phải mọi người cùng nhiễm H. pylori hoặc ngay cả trong 26 đứa con của 10 bà mẹ người Bỉ cĩ test thở (+), khơng phải cứ mẹ bị nhiễm

H. pylori thì đa số các con đều bị nhiễm. Như vậy chắc chắn cịn những yếu tố hoặc đồng yếu tố khác cũng cĩ vai trị tác động đến tính lây nhiễm H. pylori

nĩi chung và ở trẻ em nĩi riêng [95]. Trong số đĩ, phải kể đến một số yếu tố sau đây đã ít nhiều được nghiên cứu.

a. Nguồn nước

Cĩ khá nhiều nghiên cứu tìm hiểu vai trị ảnh hưởng trực tiếp của nguồn nước đến nhiễm H. pylori. Tuy nhiên chỉ cĩ nghiên cứu tại Peru là cĩ chứng cứ khoa học về vai trị nguồn nước trong việc tăng lây nhiễm H. pylori

tại Peru. Các tác giả thấy người uống nước máng dẫn từ thành phố về cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori cao gấp 3 lần người uống nước giếng đào trong gia đình [41]. Trẻ em Trung Quốc sống hay tắm ao hồ cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori cao [90]. Ở Châu Phi, nước sinh hoạt được sử dụng trong gia đình từ vịi nước được lấy từ đầm lầy, sơng, hồ đều chứa kháng nguyên H. pylori cao. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định sự cĩ mặt của vi khuẩn hoặc ADN của vi khuẩn trong các nguồn nước trên [97].

b. Súc vật

Một số vùng trên thế giới cĩ thĩi quen nuơi động vật trong nhà, làm tăng khả năng lây nhiễm H. pylori ở trẻ em. Những nghiên cứu về huyết thanh học nhận thấy tỷ lệ kháng thể kháng H. pylori cao ở 1 số người làm nghề nghiệp như: làm ở lị mổ bị, heo, những người chăn cừu, những người làm cơng tác thú y, cĩ lẽ do những người này cĩ nghề nghiệp tiếp xúc với động vật bị nhiễm H. pylori [98].

Tuy người ta đã tìm thấy H. pylori trong dạ dày động vật hoang dã (khỉ) và một số súc vật nuơi gần người (lợn, chĩ, mèo) nhưng những cố gắng

nghiên cứu ở Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Quốc chưa bao giờ xác định được mối liên hệ giữa H. pylori ở người với sự cĩ mặt của các động vật trên [99].

c. Dinh dưỡng

Nghiên cứu của Jagannath Pal và cs [100] (Ấn Độ) nhận thấy rằng tỷ lệ nhiễm H. pylori cao liên quan đến nồng độ vitamin C thấp trong máu và trong dịch dạ dày. Và nhận thấy rằng nồng độ vitamin C cao trong dịch dạ dày làm bất hoạt men urease của H. pylori , do đĩ vai trị của vitamin C cĩ tác dụng chống H. pylori ở những bệnh nhân loét dạ dày tá tràng và đồng thời cĩ tác dụng ngăn chặn sự tái nhiễm sau khi điều trị tiệt trừ nếu dùng liều vitamin C kết hợp trong quá trình điều trị và dùng thời gian kéo dài. Nghiên cứu của Miroslaw Jarosz và cs [101] về chế độ ăn và những yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến tái nhiễm H. pylori trên 286 người phân thành 2 nhĩm: nhĩm 1 cĩ 111 người bị tái nhiễm H. pylori và nhĩm 2: Cĩ 175 người khơng bị tái nhiễm, các tác giả kết luận rằng chế độ ăn giàu vitamin chủ yếu là vitamin C, và nhiều men vi sinh chủ yếu là lactobacillus cĩ thể làm giảm nguy cơ tái nhiễm H. pylori. Theo nghiên cứu của Mera RM và cs [102] trên 295 đứa trẻ lứa tuổi học đường tại Columbia, các tác giả nhận thấy nhiễm H. pylori làm chậm sự phát triển cơ thể, sau khi điểu trị tiệt trừ H. pylori thì chiều cao và cân nặng phát triển một cách rõ rệt so với nhĩm chứng.

d. Bú mẹ

Maryam Monajemzadeh và cs [57] ở Iran nhận thấy những trẻ bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu làm giảm nguy cơ nhiễm H. pylori và nhận thấy con của các bà mẹ cĩ nồng độ IgA trong sữa cao bị nhiễm H. pylori chậm hơn con các bà mẹ cĩ nồng độ IgA thấp trong sữa và cho rằng IgA đặc hiệu trong sữa mẹ cĩ vai trị bảo vệ chống H. pylori. Malaty (2001) cũng thấy ở trẻ Houston (Hoa kỳ) được bú mẹ cĩ nguy cơ nhiễm H. pylori thấp hơn 3 lần so với nhĩm trẻ ăn nhân tạo. Ngược lại, theo nghiên cứu của Rothenbacher D và cs [103]

tại Đức trên 946 trẻ em lứa tuổi đi học và mẹ của trẻ bằng test thở C13, nhận thấy trẻ bú mẹ cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori cao hơn những trẻ khơng bú mẹ. Các tác giả đã kết luận rằng sữa mẹ khơng bảo vệ chống lại H. pylori ở trẻ em lứa tuổi học đường tại những nước cơng nghiệp phát triển. Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Ertem D và cs [32] nghiên cứu trên 327 trẻ lứa tuổi vườn trẻ, nhận thấy những trẻ khơng bú sữa mẹ cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori cao hơn những trẻ bú sữa mẹ và giải thích cơ chế ở trẻ bú sữa mẹ làm giảm nhiễm H. pylori và nghiên cứu trên

in vitro thấy rằng sữa mẹ làm kết dính H. pylori vào những tế bào dạ dày và ức chế sự kết dính của H. pylori với những tế bào KATO III. Tại Việt Nam nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng và cs [27] trên thấy rằng bú sữa mẹ cĩ vẻ như cĩ tác dụng làm chậm lây nhiễm H. Pylori ở miền xuơi, trong khi tỷ lệ nhiễm H. Pylori tăng cao hơn ở những trẻ miền núi bú mẹ kéo dài. Điều này cho thấy cĩ những quan điểm trái ngược về vai trị của bú sữa mẹ với sự lây nhiễm H. pylori ở trẻ.

e. Kháng sinh và thuốc ức chế bơm Proton (PPI)

Một số nghiên cứu ở Đức Rothenbacher D và cs [104] thấy nhĩm trẻ khơng nhiễm H. pylori cĩ tiền sử dùng kháng sinh thơng thường cao hơn nhĩm trẻ bị nhiễm, các tác giả cho rằng kháng sinh dùng trước đĩ vì những bệnh khác cĩ thể làm giảm tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em. Theo nghiên cứu của Cheryl S Broussasd và cs [105] ở Mexico trên 608 trẻ cĩ tiền sử dùng kháng sinh điều trị các bệnh thơng thường từ 1998-2005, các tác giả nhận thấy rằng dùng kháng sinh trước đĩ khơng làm giảm tỷ lệ nhiễm H. pylori.

Nghiên cứu trên súc vật cho thấy sau khi dùng thuốc ức chế dịch vị loại ức chế bơm proton nuơi cấy H. pylori từ phân dễ mọc hơn (Fox, Castroenterol 1993). Ngày nay, việc chống chỉ định dùng thuốc ức chế bơm proton trước khi nội soi sinh thiết chẩn đốn H. pylori đã thành thường quy trong chuyên khoa tiêu hĩa.

f. Bệnh lý đường tiêu hĩa

Một số bệnh tiêu hĩa như tiêu chảy (làm tăng vận động đường ruột và khả năng di chuyển của vi khuẩn qua ống tiêu hĩa ra ngồi theo phân) và tình trạng giảm độ toan dịch vị do nhiễm H. pylori hay do viêm nhiễm khác tại dạ dày (tăng khả năng tìm thấy vi khuẩn H. pylori cịn sống trong phân khi nuơi cấy) cĩ thể là một mối nguy cơ tăng lây nhiễm H. pylori trong mơi trường [90].

g. Vấn đề sử dụng phân bắc

Brown LM và cs [90] nhận thấy sử dụng phân người để bĩn vườn, rẫy làm ơ nhiễm nguồn nước, làm lây truyền H. pylori được ghi nhận. Các tác giả đã phát hiện ADN H. pylori ở nguồn nước bị nhiễm bẩn phân người ở Châu Phi. Tại Việt Nam theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng và cs [27], nhận thấy tỷ lệ nhiễm H. pylori ở những trẻ sống trong những gia đình dùng phân bắc tươi để bĩn vườn cao hơn những trẻ khác. Tại vùng nơng thơn nước Đức nghiên cứu của Richter và cs [106] nhận thấy những trẻ sống trong những hộ gia đình dùng phân người để bĩn ruộng vườn thì cĩ tỷ lệ nhiễm H. Pylori cao hơn những trẻ sống trong những hộ gia đình khơng dùng phân người để bĩn ruộng vườn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam (Trang 41 - 45)