Mối liên quan giữa nhiễm H.pylori với một số đặc điểm về sức khỏe, bệnh tật,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam (Trang 128 - 133)

bệnh tật, tình trạng nhiễm H. pylori ở các thành viên hộ gia đình của quần thể nghiên cứu.

- Trong nghiên cứu của chúng tơi chia trẻ nhiễm H. pylori sử dụng kháng sinh trong vịng 12 tháng thành 3 nhĩm: nhĩm I: gồm những trẻ khơng sử dụng kháng sinh (chiếm 40,66%), nhĩm II: gồm những trẻ sử dụng một đợt kháng sinh (chiếm 47,09%), nhĩm III: gồm những trẻ sử dụng 2 đợt trở lên (chiếm 37,63%) (Bảng 3.23). Kết quả nghiên cứu cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa và khơng cĩ hiện tượng giảm tỷ lệ nhiễm H. pylori ở các nhĩm trẻ được điều trị kháng sinh ở những thời điểm khác nhau, so với nhĩm trẻ khơng hề dùng kháng sinh trong vịng 12 tháng. Điều này chứng tỏ việc sử dụng kháng sinh khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm H. pylori của các đối tượng trong nghiên cứu này. Một số nghiên cứu thấy rằng trẻ dùng kháng sinh trước đĩ vì bệnh khác thì ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm H. pylori. Theo nghiên cứu của Rothenbacher D và cs [104] tại Đức nhận thấy tỷ lệ dùng kháng sinh thơng thường ở những trẻ khơng nhiễm H. pylori cao hơn trẻ nhiễm H. pylori. Ngược lại nghiên cứu của Cheryls Broussard và cs [105] theo dõi 608 trẻ cĩ tiền sử dùng kháng sinh điều trị các bệnh thơng thường từ 1998-2009 thì khơng thấy giảm tỷ lệ nhiễm H. pylori. Tại Việt Nam theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng và cs [27] các tác giả nhận thấy nhĩm trẻ dùng kháng sinh 75,9% so với nhĩm trẻ khơng dùng kháng sinh trong vịng 12 tháng gần đây là 24,1%, khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm H. pylori. Điều này chứng tỏ việc sử dụng kháng sinh khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm H. pylori (khơng phải là yếu tố nhiễu) của các đối tượng trong nghiên cứu này.

- Trong nghiên cứu của chúng tơi thấy khơng cĩ sự khác biệt nhiễm H. pylori giữa trẻ cĩ tiền sử bệnh tiêu hĩa và khơng cĩ tiền sử mắc bệnh tiêu hĩa (44,86% so với 39,98%) (Bảng 3.20), bệnh tiêu hĩa hiện nay (46,20% so với 38,79%) (Bảng 3.21). Nghiên cứu của Zhang Y và cs [137] trên 376 trẻ em Trung Quốc nhận thấy trẻ cĩ tiền sử mắc bệnh tiêu hĩa hoặc đang mắc bệnh tiêu hĩa cĩ tỷ lệ nhiễm H. pylori cao hơn các trẻ khơng cĩ tiền sử mắc và hiện

mắc bệnh tiêu hĩa 52,9%, so với 41,2%. Nghiên cứu của Hoffmann KM và cs [162] tại Áo trên 242 sinh viên y khoa nhận thấy khơng cĩ sự liên quan giữa tiền sử cĩ bệnh tiêu hĩa với tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng và cs [158], nhận thấy cĩ sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm H. pylori giữa trẻ cĩ tiền sử mắc bệnh tiêu hĩa (42%) so với trẻ khơng cĩ tiền sử mắc bệnh về tiêu hĩa (36,4%) (p <0,05). Như vậy, kết quả của chúng tơi cũng tương tự như một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới.

- Khi nghiên cứu về sự liên quan giữa tiền sử dị ứng và nhiễm H. pylori

chúng tơi khơng thấy cĩ mối liên quan giữa tiền sử dị ứng và tình trạng nhiễm

H. pylori ở trẻ (36,49% so với 40,89%) (OR: 0,82; 95% CI: 0,60-1,13) (bảng 3.22). Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng đã cĩ khá nhiều nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá và xác định sự liên quan giữa nhiễm H. pylori với các bệnh dị ứng [163],[164]. Các tác giả thấy rằng sau khi điều trị tiêu diệt H. pylori bệnh mày đay mạn tính hết tái phát. Ngồi ra cĩ nhiều chứng cớ cho phép nghĩ rằng tiêu diệt H. pylori sẽ làm giảm hoặc hết các biểu hiện của một số bệnh như bệnh Behcet, bệnh da ngứa mạn tính (prurigo chronica), bệnh ngứa nốt hột (prurigo nodularis) và ở một số bệnh nhân bị bệnh sừng hĩa da phẳng (lichen planus), nhưng khơng cĩ vai trị gì trong bệnh mảng đỏ da (rosacea) và bệnh vảy nến (psoriasis). Ngồi ra vai trị của H. pylori trong các bệnh khác như viêm da tiếp xúc (atopic dermatitis), viêm mao mạch dị ứng, hội chứng Sweet, hội chứng Sjogren, xơ cứng lan tỏa cịn chưa thể kết luận chừng nào cĩ các nghiên cứu cĩ thiết kế thực sự khoa học kiểu ngẫu nhiên mù kép cĩ đối chứng với cỡ mẫu đủ lớn và kết quả diệt H. pylori làm khỏi bệnh để cho phép khẳng định chắc chắn vai trị H. pylori trong các bệnh đĩ. Tại Mỹ Yu chen và cs [165] nhận thấy trẻ cĩ tiền sử bị dị ứng nặng, khi bị nhiễm H. pylori thì triệu chứng dị ứng giảm mạnh hoặc hồn tồn mất. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng và cs [27] thấy trẻ em cĩ tiền sử dị ứng cĩ tỷ lệ nhiễm

H. pylori tăng cao một cách cĩ ý nghĩa về mặt thống kê so với những trẻ khơng cĩ tiền sử dị ứng. Trong nghiên cứu của chúng tơi khơng thấy cĩ sự liên quan giữa tiền sử dị ứng của trẻ với tình trạng nhiễm H. pylori.

- Vai trị sống chung với bố, mẹ, anh chị em bị nhiễm H. pylori cĩ một số nghiên cứu ghi nhận . Malaty HM và cs [45] theo dõi 46 gia đình Nhật Bản trong vịng 9 năm nhận thấy trẻ sống chung với người bị H. pylori hoặc bị bệnh do H. pylori sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm H. pylori.

Nghiên cứu của M. KiVi và cs [166] tại Thụy Điển trên 233 trẻ lứa tuổi học đường và 162 thành viên trong gia đình tham gia bao gồm: bố, mẹ, anh chị em, trên phân tích đa biến các tác giả nhận thấy rằng mẹ bị nhiễm H. pylori (OR=11,6, 95% CI: 2,0-67,9) hoặc ít nhất cĩ một anh hay chị bị nhiễm

H. pylori (OR: 8,1, 95% CI: 1,8-37,3) cĩ nguy cơ đến lây nhiễm H. pylori ở trẻ, trong khi đĩ bố cĩ H. pylori dương tính thì khơng lây nhiễm cho con. Nghiên cứu của Oya Yucel và cs [136] tại Thổ Nhĩ Kỳ trên 165 trẻ khơng triệu chứng tuổi từ 2 đến 12 tuổi các tác giả nhận thấy mẹ nhiễm H. pylori thì cĩ khả năng lây nhiễm H. pylori cho trẻ gấp 2 lần. Cũng tại Thổ Nhĩ Kỳ theo nghiên cứu của Yihmaz E và cs [88] trên 346 trẻ tuổi từ 2-12 tuổi các tác giả nhận thấy mẹ nhiễm H. pylori đĩng vai trị quan trọng trong truyền bệnh cho con của họ. Tại Bolivia M. Kathleen Glynn và cs [167] nghiên cứu trên 188 trẻ tuổi từ 21 tháng đến 6 tuổi nhận thấy những trẻ cĩ anh chị em trong gia đình bị nhiễm H. pylori thì cĩ khả năng lây nhiễm H. pylori cho trẻ gấp 3,1 lần. Tindberg Y và cs [9] so sánh nguy cơ nhiễm H. pylori ở các thành viên trong gia đình và sự lây truyền giữa trẻ với trẻ ngồi gia đình ở trẻ em Thụy Điển, các tác giả nhận thấy rằng lây nhiễm H. pylori giữa các thành viên trong gia đình đĩng vai trị quan trọng hơn sự lây truyền ngồi gia đình. Trong một nghiên cứu ở vùng tây Thổ Nhĩ Kỳ các tác giả ghi nhận rằng tỷ lệ nhiễm H. pylori cao ở những trẻ cĩ bà mẹ cĩ H. pylori (+) (49%), so với những trẻ cĩ

bà mẹ cĩ H. pylori (-) (22,6%) [88]. Malaty HM và cs [16] ghi nhận rằng chỉ cĩ bố hoặc mẹ H. pylori dương tính thì 40% con của họ sẽ dương tính, trong khi đĩ cả bố và mẹ cĩ H. pylori âm tính thì con của họ H. pylori dương tính chỉ 3%. Tương tự như vậy các nhà nghiên cứu ở Brazil ghi nhận rằng tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ cao tại những gia đình cĩ H. pylori dương tính đặc biệt là H. pylori dương tính ở mẹ và anh chị em ruột. Các tác giả nhấn mạnh rằng vai trị lây truyền H. pylori cho trẻ chủ yếu là người mẹ và các anh chị em nhưng khơng đề cập đến bố [168].

Nghiên cứu của Brenner và cs nhận thấy rằng yếu tố nguy cơ nhiễm H. pylori cao ở những trẻ cĩ mẹ cĩ tiền sử viêm loét dạ dày nhưng khơng cĩ bố. Tại Nhật Bản, nghiên cứu của Kikuchi và cs thấy sự gia tăng nguy cơ nhiễm

H. pylori ở những cơng nhân phục vụ tại cộng đồng cĩ bố bị nhiễm H. pylori

mà khơng cĩ mẹ.

Tại Brazil, Fialho AM và cs [85] nhận thấy người mẹ, anh chị em trong gia đình bị nhiễm H. pylori là yếu tố lây nhiễm H. pylori cho trẻ (20,26%). Weyerman M và cs [18] tại Đức đã xác định được bố mẹ, anh chị em ruột trong gia đình lây nhiễm H. pylori cho trẻ thời thơ ấu. Tình trạng nhiễm H. pylori giữa các anh chị em trong gia đình xuất hiện nhiều hơn ở những gia đình đơng con. So với các thành viên khác trong gia đình thì tình trạng nhiễm

H. pylori của người mẹ ảnh hưởng mạnh đến con, kết hợp với yếu tố vệ sinh và những yếu tố khác. Một nghiên cứu tại Brazil chứng minh rằng các bà mẹ bị nhiễm H. pylori cĩ khả năng lây nhiễm H. pylori cho con cao gấp 20 lần, đặc biệt là các bà mẹ cĩ CagA(+) [89]. Tại Việt Nam theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng [158], trên 533 trẻ thuộc 153 hộ gia đình ở miền bắc Việt Nam, tác giả cũng nhận thấy vai trị lây truyền H. pylori của mẹ cho con. Trong nghiên cứu của chúng tơi thấy rằng mẹ nhiễm H. pylori thì khả năng lây nhiễm đến con 1,89 lần OR (95% CI): 1,89 (0,87- 2,51) (Bảng 3.24), nếu

cả bố lẫn mẹ đều cĩ nhiễm H. pylori dương tính làm tăng lây nhiễm cho con 4,62 lần OR (95% CI): 4,62(1,58- 13,90) (Bảng 3.24). Con thứ nhất nhiễm H. pylori dương tính thì lây nhiễm cho các con khác trong gia đình 2,09 lần (OR=2,09, 95% CI: 1,49- 2,95) (Bảng 3.25), nhưng bố nhiễm H. pylori thì khơng lây nhiễm cho con trên phân tích trên phân tích đơn biến (Bảng 3.24), nhưng khi phân tích đa biến thì mẹ nhiễm H. pylori lây nhiễm đến con 3,4 lần (OR: 4,45 ; 95% CI: 1,62- 12,24) (Bảng 3.28). Theo nghiên cứu của Urita Y và cs [169] tại vùng nơng thơn Nhật Bản các tác giả cịn nhận thấy vai trị của bà lây nhiễm cho trẻ. Nghiên cứu của chúng tơi cũng phù hợp với đa số các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới và trong nước. Mặt khác, nghiên cứu của chúng tơi trên quần thể nhiều thế hệ sống chung trong một nhà cịn cho thấy mặc dầu trẻ sống chung với những người mang H. pylori khác như ơng bà hay cơ chú nhưng H. pylori (+) ở những người này khơng làm tăng nguy cơ H. pylori (+) ở trẻ. Như vậy, bên cạnh những giải thích cho mối liên quan giữa mẹ và con mang tính mơi trường ngồi như người mẹ lây nhiễm cho trẻ cĩ lẽ do sự chăm sĩc và gần gũi với trẻ thường xuyên. Gần đây một số tác giả đề cập đến vấn đề di truyền, người mẹ là người mang nguồn dị gien mà các con kế thừa một phần trong cơ thể chúng [170]. Vấn đề này cần được nghiên cứu sâu thêm nữa với cỡ mẫu lớn lớn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam (Trang 128 - 133)