Chọn mẫu nhiều bậc:
- Bậc 1: trong 5 tỉnh : KonTum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng và Lâm Đồng vùng Tây Nguyên , chọn 3 tỉnh cĩ 3 dân tộc sinh sống nhiều nhất là: Gia Lai ( dân tộc Gia Rai), Đắk Lắk ( dân tộc Ê Đê) và Lâm Đồng ( dân tộc K’ Ho). - Bậc 2: trong 3 tỉnh trên chọn 3 huyện là : huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, huyện Chư Pah tỉnh Gia Lai, huyện Cư M Gar tỉnh Đắk Lăk, đây là những huyện cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
- Bậc 3: trong 3 huyện chọn 7 xã: Nthol Hạ, Ninh Loan, Liên Hiệp, Hiệp An thuộc huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, Xã Ia Phí, xã Ia Khươi
thuộc huyện Chư Pah, Xã EaTar thuộc huyện Cư M Gar, là những xã cĩ đồng bào dân tộc thiểu số sống tương đối tập trung.
- Bậc 4: trong mỗi xã chọn 1 thơn.
- Bậc 5: chọn 1 xĩm của thơn, lập danh mục hộ gia đình, chọn 1 hộ gia đình đầu tiên rồi “ nhà kề nhà” đến khi đủ số lượng nghiên cứu trẻ ở mỗi dân tộc .
Đây là nghiên cứu mơ tả cắt ngang vừa kết hợp phỏng vấn tồn bộ hộ gia đình và xét nghiệm huyết thanh học cho các thành viên trong gia đình được tiến hành trên các nhĩm trẻ thuộc 7 xã trong 3 huyện, của 3 tỉnh vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Chúng tơi chỉ đưa vào nghiên cứu những trẻ từ 6 tháng đến 16 tuổi. Những trẻ nhỏ dưới 6 tháng thường vẫn cịn mang kháng thể do mẹ truyền, những bệnh nhân nặng hoặc đang dùng thuốc ức chế miễn dịch cĩ khả năng giảm sản xuất kháng thể, những hộ gia đình dùng thuốc diệt
H. pylori để điều trị bệnh viêm loét DDTT (cĩ chứng cớ chẩn đốn xác định hoặc điều trị mị trong vịng 1 năm trở lại đây) đều được loại khỏi nghiên cứu. Tất cả các trường hợp đưa vào nghiên cứu đều được sự đồng ý của gia đình. Đề cương nghiên cứu đã được đã được hội đồng nghiên cứu của Trường Đại học Y Hà Nội thơng qua. Mỗi đối tượng nghiên cứu đều được lấy mẫu máu để định lượng kháng thể IgG kháng H. pylori. Các thơng tin cá nhân và dịch tễ học hộ gia đình liên quan đến vệ sinh mơi trường, tập quán vệ sinh và lối sống cá nhân của trẻ và bố mẹ, hồn cảnh kinh tế - xã hội của gia đình được thu thập bằng bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn. Chẩn đốn huyết thanh học bằng kỹ thuật ELISA của Học viện Y học Karolinska (Thụy Điển) đã được chuẩn hĩa tại Việt Nam (độ nhậy 99,6% và độ đặc hiệu 97,8%) được tiến hành tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương với hiệu giá kháng thể ngưỡng là 0,18 đơn vị độ đục. Số liệu nghiên cứu được phân tích bằng các thuật tốn thống kê y sinh học với sự trợ giúp của phần mềm thống kê SPSS phiên bản 16. 0. Test χ2 được dùng
để so sánh tỷ lệ giữa các nhĩm. Test ước lượng khoảng ( OR và 95% CI) được sử dụng để phân tích các mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và nhiễm H. Pylori. Phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định và loại bỏ các yếu tố nhiễu của mối liên quan này.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu
Nội dung phỏng vấn (phụ lục 3) gồm:
- Tuổi: tuổi < 3 tuổi, 3-<6 tuổi, 6-<10 tuổi, ≥10-15 tuổi. Tuổi của các đối tượng được tính theo năm, đối với trẻ dưới 5 tuổi được làm trịn theo các mức: 6th = 0,5; 9th = 0,75; 12th = 1; 15th = 1,25; 18th = 1,5; 21th = 1,75; 24th = 2; 27th = 2,25; 30th = 2,5; 33th = 2,75; 36th = 3; 39th = 3,25; 42th = 3,5; 45th = 3,75; 48th = 4; 51th = 4,25; 54th = 4,5; 57th = 4,75; 60th = 5.
- Giới.
- Tình trạng nhiễm H. pylori của bố và mẹ (kết quả phản ứng ELISA của bố, mẹ).
- Tình trạng kinh tế của gia đình; tính bằng tổng thu nhập trên 1 tháng chia cho đầu người.
Nhĩm trẻ và bố, mẹ được lấy máu xét nghiệm
ELISA kháng HP Điều tra dịch tễ học các yếu tố liên quan đến lây nhiễm
Trẻ
HP(-) Trẻ
HP(+) Xác định các yếu tố nguy cơ của lây nhiễm
+ Đối với nơng dân tính tổng sản lượng lương thực 1 năm nhân với giá hiện tại, chia cho 12 tháng cộng với các khoản thu nhập khác nếu cĩ sau đĩ chia cho đầu người.
+ Nếu khơng phải nơng dân thì tính bằng tổng lương trên tháng cộng với các thu nhập khác chia cho đầu người.
(Hộ nghèo thu nhập trung bình (400.000đồng/ người/ tháng trở xuống), hộ cận nghèo thu nhập trung bình (401.000 – 520.000 đồng/người/tháng)) (Quyết định 09/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011 của thủ tướng chính phủ ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011-2015) (phụ lục 1)
- Biểu hiện tiêu hố ở bố, mẹ (rối loạn tiêu hố, đau bụng tái phát, hội chứng loét).
- Nghề nghiệp bố, mẹ: Làm nơng, cơng nhân, tự do, cơng chức, cĩ tiếp xúc đám đơng thường xuyên (như giáo viên, nhân viên y tế) hoặc khơng.
- Dân tộc (Kinh, Gia Rai, Ê Đê, K’ Ho)
- Trình độ học vấn bố, mẹ ( tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng, đại học trở lên)
- Tình trạng vệ sinh cá nhân và mơi trường: gồm các biến số sau: + Số người và số anh em trong gia đình (≤ 3 người, 4-5 người, > 5 người) + Diện tích nhà ở bình quân đầu người (thấp (< 5m2/ người), trung bình (5- 10m2/ người), cao (> 10m2/ người))
+ Cách nuơi con: Bú mẹ, bú chai, ăn thìa, ăn bằng tay, nhai bĩn… + Tuổi bắt đầu sống tập thể (đi trẻ, mẫu giáo, đi học. .) (đến 60 tháng và trên 60 tháng).
+ Dụng cụ ăn uống cĩ chung nhau (đĩa, bát, đũa, thìa) trong gia đình. + Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh (luơn luơn, thường xuyên (thỉnh thoảng quên), khi nhớ khi quên, đơi khi, khơng bao giờ)
+ Sau vệ sinh (chỉ rửa, rửa là chính, chỉ chùi, chùi là chính, khi rửa khi chùi). + Tập quán dùng phân tươi (trong vườn/ ruộng nhà/ trong vùng): cĩ, khơng. + Sử dụng nhà vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại, hai ngăn, thùng 1 ngăn, khác, khơng cĩ hố xí cố định).
+ Sử dụng nguồn nước (nước máy, giếng xây, giếng đào, giếng làng, sơng, suối).
+ Nuơi động vật trong nhà ( chĩ, mèo, trâu, bị, lợn, dê). Từ nội dung phỏng vấn cĩ bảng chỉ số nghiên cứu
Bảng 2.1 Chỉ số nghiên cứu
Mục tiêu Chỉ số Phương pháp thu
thập
1. Tỷ lệ nhiễm
H. Pylori ở trẻ em 6 tháng- 16 dưới tuổi trong quần thể
- Tỷ lệ nhiễm H. Pylori theo tuổi - Tỷ lệ nhiễm H. Pylori theo giới
- Tỷ lệ nhiễm H. Pylori theo từng dân tộc - Tỷ lệ nhiễm H. Pylori theo bố mẹ trẻ
-Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi. - Kit xét nghiệm, nguyên vật liệu chẩn đốn huyết thanh học 2. Các yếu tố liên quan
- Liên quan mức độ nhiễm H. Pylori của bố, mẹ, anh chị em và nhiễm H. Pylori ở trẻ (OR- 95% CI của OR).
+ Mối liên quan giữa nhiễm H. Pylori ở bố đến con.
+ Mối liên quan giữa nhiễm H. Pylori ở mẹ đến con.
+ Mối liên quan giữa nhiễm H. Pylori ở cả bố và mẹ đến con.
+ Mối liên quan giữa nhiễm H. Pylori ở con thứ nhất trong gia đình đến các trẻ khác. + Mối liên quan giữa nhiễm H. Pylori ở con thứ hai trong gia đình đến các trẻ khác - Mối liên quan giữa yếu tố tiền sử bệnh với nhiễm H. Pylori ở trẻ (OR- 95% CI của OR). + Mối liên quan giữa tiền sử bệnh tiêu hĩa của trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori
ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa bệnh tiêu hĩa hiện tại
-Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi. - Kit xét nghiệm, nguyên vật liệu chẩn đốn huyết thanh học.
của trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ. + Mối liên quan giữa tiền sử bệnh dị ứng của trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ. + Mối liên quan giữa tiền sử sử dụng kháng sinh của trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ.
- Mối liên quan giữa yếu tố về vệ sinh mơi trường với nhiễm H. Pylori ở trẻ (OR- 95%CI của OR).
+ Mối liên quan giữa nguồn nước sử dụng trong gia đình và tình trạng nhiễm H. pylori
ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa các kiểu nhà vệ sinh sử dụng trong gia đình và tình trạng nhiễm
H. pylori ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa động vật nuơi trong gia đình và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ. + Mối liên quan giữa sử dụng phân người tươi bĩn ruộng/vườn nhà và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ.
- Mối liên quan giữa yếu tố về lối sống cá nhân với nhiễm H. Pylori ở trẻ (OR- 95% CI của OR).
+ Mối liên quan giữa rửa tay trước khi ăn và nhiễm H. pylori ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa rửa tay sau khi đại tiện và nhiễm H. pylori ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa cách làm sạch sau khi đại tiện và nhiễm H. pylori ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa cách ăn của trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa sử dụng chung dụng cụ ăn uống của trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ.
+ Mối liên quan giữa cha mẹ nhai bĩn thức ăn cho trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ.
- Mối liên quan giữa yếu tố về tình trạng kinh tế xã hội với nhiễm H. Pylori ở trẻ (OR- 95% CI của OR).
+ Mối liên quan giữa nghề nghiệp cha mẹ và nhiễm H. pylori ở con.
+ Mối liên quan giữa học vấn cha mẹ và nhiễm H. pylori ở con.
+ Mối liên quan giữa thu nhập bình quân đầu người trong gia đình và nhiễm H. pylori ở con.
+ Mối liên quan giữa số người trong hộ gia đình và nhiễm H. pylori ở con.
- Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với một số đặc điểm khác của quần thể nghiên cứu.
+ Mối liên quan giữa thời gian bú mẹ lúc nhỏ và và tình trạng nhiễm H. pylori hiện tại của trẻ.
+ Mối liên quan giữa thời điểm bắt đầu sống tập thể lúc nhỏ và và tình trạng nhiễm H. pylori hiện tại của trẻ.