Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng bán lẻ bao ( gồm các chỉ tiêu như sau:
+ Sự tăng trưởng doanh số cho vay đánh giá thông qua tiêu chí: Mức tăng,giảm doanh số cho vay; Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay.
+ Sự tăng trưởng dư nợ cho vay đánh giá thông qua tiêu chí: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay; Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ trong tổng dư nợ.
+ Nợ quá hạn: Đánh giá thông qua tỷ lệ nợ quá hạn.
+ Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu: Đánh giá thông qua mức tăng,giảm dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu.
1.2.3.1 Sự tăng trưởng doanh số cho vay
Doanh số cho vay TDBL là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền cho vay mà Ngân hàng thực hiện giải ngân trong một kỳ thời gian nhất định (thường là một năm), bao gồm dư nợ cho vay ở thời điểm cuối kỳ và dư nợ trong kỳ đã thu hồi). Doanh số cho vay TDBL phản ánh khái quát, tình hình mức độ hoạt động cho vay trong một kỳ nhất định.
Mức tăng giảm DSCV=DSCV (t) - DSCV (t-1) (1.1)
Trong đó: DSCV (t): Doanh số cho vay kỳ t
DSCV (t-1): Doanh số cho vay năm liền trước kỳ 1
Chỉ tiêu này phản ánh con số tuyệt đối và phản ánh chính xác về doanh số cho vay, qua so sánh chỉ tiêu này cho thấy doanh số thực tế về việc tăng/giảm cho vay TDBL trong kỳ.
Chỉ tiêu tỷ lệ tăng truởng doanh số cho vay TDBL nhu sau:
DSCV(t)-DSCV (t- 11
Ty lệ tăng trưởng D S C V (% ) =---0scv(ti)—~x 1 ® ® %0 ( ɪ ■ 2 )
Trong đó: DSCV (t): Doanh số cho vay kỳ t
DSCV (t-1): Doanh số cho vay kỳ liền trước kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ tăng/giảm doanh số cho vay TDBL là bao nhiêu phần trăm khi so sánh kỳ (t) và kỳ liền truớc (t-1).
Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu này nếu lớn hơn 0 là có sự tăng truởng, nếu bằng 0 là không có sự tăng truởng, nếu nhỏ hơn 0 là sụt giảm.
1.2.3.2 Sự tăng trưởng dư nợ cho vay
Du nợ cho vay TDBL là chỉ tiêu phản ánh tổng thể số tiền mà Ngân hàng đã cho khách hàng vay và chua thực hiện thu hồi xác định tại thời điểm nhất định (thuờng là xác định vào thời điểm cuối kỳ).
Du nợ cho vay TDBL phản ánh quy mô phát triển về luợng của tín dụng. Việc đo luờng, đánh giá du nợ cho vay thông qua các mức: Tỷ lệ tăng giảm của du nợ cho vay và Tỷ trọng du nợ TDBL/Tổng du nợ.
Chỉ tiêu tỷ lệ tăng truởng du nợ cho vay TDBL xác định nhu sau:
DNCV(t)-DNCV (t- 1),tnnrι,
Ty lệ tăng trưởng D N CV (%0 ) =---OJVCy (t 1)---~x 1 ® ®%0 ( ɪ ■ ɜ
)
Trong đó: DNCV (t): Dư nợ cho vay kỳ t
Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ phản ánh tỷ trọng dư nợ TDBL trong cơ cấu tổng dư nợ, được xác định theo công thức sau:
Ty trọng dư nợ TD B L (o∕o) = D ^L T J
DBL X 1 0 0 % ( 1 ■ 4)
j ` a ∙ v Tong dư nợ v 7
Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ TDBL chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong tổng số dư nợ cho vay tại Ngân hàng, phản ánh cơ cấu dư nợ. Các ngân hàng hiện nay đặt ra mục tiêu nâng cao tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ trong cơ cấu dư nợ.
1.2.3.3 Nợ quá hạn
Chỉ tiêu dư nợ quá hạn phản ánh con số tuyệt đối tổng thể dư nợ mà Ngân hàng đã thực hiện cho vay và chưa thu hồi được đúng thời hạn thanh toán tại thời điểm xem xét.
Để đánh giá về tình hình nợ quá hạn, thường sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ được xác định theo công thức như sau:
D ư nợ q uá hạn
Ty jlệ nợ quá 1 hạn (o∕o ) = "“•_** ' X1 0 0 % (1 ■ 5 )
∙ v Tong dư nợ v 7
Đây là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng tín dụng, nó phản ánh dư nợ quá hạn chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm trong tổng số dư nợ tại Ngân hàng, là một chỉ tiêu để kiểm soát chất lượng tín dụng, tỷ lệ này cảng nhỏ phản ánh chất lượng tín dụng càng tốt.
1.2.3.4 Nợ xấu và ty lệ nợ xấu
Nợ xấu là các khoản nợ được phân loại vào các nhóm 3,4,5 theo quy định của pháp luật. Dư nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh tổng thể số dư nợ được phân loại vào nhóm nợ xấu tại thời điểm xem xét. Để đo lường con số tuyệt đối về nợ xấu giữa các kỳ thường sử dụng công thức tính mức độ tăng/giảm dư nợ xấu như sau:
Trong đó: DN xấu (t): Dư nợ xấu kỳ t
DNxấu (t-1): Dư nợ xấu kỳ liền trước
Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh số du nợ xấu chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm trong tổng du nợ tại thời điểm xem xét. Đuợc xác định nhu sau:
„ , . λ . Ấ D ư nợ xấu .. n,n,n, /''I r~r\
Tỷ lệ nợ xấu (o∕o ) = T j x 1 0 0 % ( 1.7)
J ■ γ Tong dư nợ v 7
Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tỷ lệ nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng du nợ tại Ngân hàng, chỉ tiêu này dùng để đánh giá và kiểm soát chất luợng tín dụng tại Ngân hàng và các cơ quan quản lý. Tỷ lệ nợ xấu cao phản ánh chất luợng tín dụng kém của Ngân hàng.
1.2.3.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ
Hiệu quả của hoạt động TDB thể hiện qua thu nhập từ TDBL đem lại cho Ngân hàng, là thu nhập từ cho vay TDBL mang lại. Thông thuờng để đánh giá sự phát triển của TDBL không chỉ đánh giá về quy mô mà còn đánh giá về hiệu quả, tức là mức thu nhập mang lại, để đánh giá thông thuờng sử dụng các chỉ tiêu: Thu nhập ròng TDBL, NIM tín dụng, tỷ trọng TNR TDBL/Tổng thu nhập của Ngân hàng. Đồng thời để đánh giá thông thuờng sử dụng các chỉ tiêu tốc độ tăng giảm thu nhập ròng TDBL, tốc độ tăng giảm tỷ trọng thu nhập TDBL/Tổng thu nhập.
___ɪ ______TNR TDBL (t)-TNR TDBL (t-1) „ __nz
Tăng trưởng TNR TDBL =---", ( ) -" “(—- x 1 0 0 % (1.8)
g g TNR TDBL (t-1) ' '
Trong đó: TNR TDBL (t): Thu nhập ròng TDBL năm t TNR TDBL (t-1): Thu nhập ròng TDBL năm t-1
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng/giảm TNR TDBL năm sau so với năm truớc bao nhiêu phần trăm. Dùng để đánh giá tốc độ tăng truởng từng thời kỳ (thuờng là một năm).
định giữa thu nhập lãi và chi phí lãi phải trả của Ngân hàng, chỉ số này phản ánh sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất mua vốn, NIM cao thì đem
lại hiệu quả cao và ngược lại.
Tỷ trọng thu nhập ròng (TNR) TDBL là Tỷ lệ TNR từ TDBL trên tổng thu nhập của Chi nhánh tại thời điểm tính toán, nó cho thấy TNR từ TDBL chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập, được tính như sau:
Tỷ trọng TNR Trong đó: TDBL = TN R T K D O BL X 1 0 0 % TNR TNR TDBL: Thu nhập ròng TDBL ( 1 -9 )
Thông thường sử dụng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng tỷ trọng TNR TDBL để đánh giá tốc độ tăng,giảm của tỷ trọng TNR TDBL như sau:
Tốc độ tăng,giảm tỷ trọng TNR TDBL =
Tỷ trọ ng TNR TD B L (t)- Tỷ tr ọ ng TNR TD B L (t - 1 ) ɪ ɪθθo/
Tỷ tr ọ ng TNR TD B L (t -1) (1.10)