Tình hình danh mục tíndụng doanh nghiệp của NHNT từ 2004-2009

Một phần của tài liệu 1341 quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng tại NHTM CP ngoại thương VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 72 - 84)

5. Kết cấu của đề tài

2.3.2. Tình hình danh mục tíndụng doanh nghiệp của NHNT từ 2004-2009

Cơ cấu cho vay theo ngành nghề của NHNT dành cho khách hàng doanh nghiệp khá đa dạng, phù hợp với chiến lược phát triển chung của nền kinh tế. Sở dĩ như vậy là do khả năng đáp ứng vốn lớn của NHNT tạo điều kiện cho ngân hàng có thể đầu tư vào nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu cho vay theo lĩnh vực có thể thấy hai nhóm lĩnh vực chính là sản xuất chế biến và thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng. Từ năm 2005 đến nay, ngân hàng luôn duy trì tỷ trọng dư nợ cho ngành sản xuất chế biến là khoảng 34-39%, đối với ngành thương

Doanh nghiệp

Ngành kinh doanh Dư nợ % dư nợ KH/

Tổng dư nợ

DN 1 Dịch vụ lưu trú ăn uống giải trí 651.347 0,45%

DN 2 Dịch vụ viễn thông 987.276 0,68%

DN 3 Đầu tư kinh doanh bất động sản để bán 976.159 0,67% DN 4 Đầu tư kinh doanh bất động sản để cho thuê 920.355 0,63% DN 5 Khai thác dầu thô, khí đốt tự nhiên và các dịch vụ đi kèm 7.993.448 5,51% DN 6 Khai thác dầu thô, khí đốt tự nhiên và các dịch vụ đi kèm 919.306 0,63%

DN 7 Sản xuất cán thép 832.418 0,57%

DN 8 Sản xuất chế biến thực phẩm 559.204 0,39%

DN 9 Sản xuất phôi thép 1.369.126 0,94%

DN 10 Sản xuất truyền tải và phân phối điện, năng lượng 5.695.111 3,93%

Đơn vị: triệu đồng

Bieu 2.2. Dư nợ tín dụng DN theo ngành kinh tế 2004- 2009

Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động tín dụng NH TMCP NT

Bieu 2.3. Tỷ trọng dư nợ tín dụng DN theo ngành kinh tế 31/12/2009

Nguồn: Tổng hợp báo cáo hoạt động tín dụng NH TMCP NT

20 khách hàng có dư nợ lớn nhất tại NHNT vào cuối năm 2009 là doanh nghệp với tổng dư nợ là 28.600 tỷ đồng, chiếm 19,72% tổng dư nợ, tương đương 23,8% tổng dư nợ đối với KH doanh nghiệp. Trong số 20 khách hàng có dư nợ lớn nhất tại NHNT, ngành nghề kinh doanh của khách hàng được phân bổ vào các ngành thương mại, dịch vụ và công nghiệp nặng.. ..nhưng tập trung lớn nhất là các ngành công nghiệp nặng như Xi măng, Thép, Xăng dầu và ga, Nguyên liệu phục vụ công nghiệp. Trong đó, có khách hàng dư nợ chiếm hơn 15% vốn tự có của NHNT

Bảng 2.6. Ngành nghề kinh doanh 20 KH doanh nghiệp dư nợ lớn nhất 31/12/2009

DN 11 Sản xuất xi măng 1.273.337 0,88%

DN 12 Sản xuất xi măng 70.196 0,05%

DN 13 Sản xuất xi măng 635.808 0,44%

DN 14 Thương mại gạo 566.556 0,39%

DN 15 Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sx công nghiệp 788.701 0,54%

DN 16 Thương mại xăng dầu, ga 720.063 0,50%

DN 17 Thương mại xăng dầu, ga 693.021 0,48%

DN 18 Thương mại xăng dầu, ga 582.028 0,40%

DN 19 Vận tải đường biển 1.439.699 0,99%

Loại hình DN

Sô lượng KH Dư nợ Số lượng KH Tỷ trọng Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng DNNN "^356 5,31 % 37.929.388 31,48 %

DN có vốn đầu tư nước ngoài thuộc khối OECD

110 1,64 % 2.715.498 2,25 % DN có vốn đầu tư nước ngoài không

thuộc OECD

132 1,97 % 7.075.280 5,87 % Công ty cổ phần đại chúng 412 6,15 % 18.402.407 15,27 %

DN khác 5.693 84,93 % 54.382.752 45,13 %

Tổng 6.703 100% 120.505.325 100%

Nguồn: Tông hợp báo cáo NHNT 2009

2.3.2.2. Theo đối tượng KH

Loại hình sở hữu cũng là một yếu tố được NHNT đánh giá đến khi quản lý các KH doanh nghiệp. Với hình thức hoạt động là NHTM nhà nước, dư nợ cho vay doanh nghiệp của NHNT tập trung chủ yếu là cho vay Doanh nghiệp nhà nước với tỷ trọng duy trì khoảng 40-60% trong tổng dư nợ doanh nghiệp. Giá trị dư nợ còn lại phân bổ cho các đối tượng là Công ty TNHH, Công ty tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Đơn vị: %

Bieu 2.4: Tỷ trọng dư nợ theo loại hình doanh nghiệp từ 2004- 2008

Nguồn: Báo cáo tài chính NHNT 2004-2008

Từ năm 2009, khi áp dụng hệ thống XHTD nội bộ mới, đối tượng khách hàng doanh nghiệp tại NHNT được phân thành 5 nhóm là: Doanh nghiệp nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài thuộc khối OECD và không thuộc khối OECD, Công ty cổ phần đại chúng, Doanh nghiệp khác. Năm 2009, tình hình dư nợ đối với các đối tượng doanh nghiệp này như sau:

trọng dư nợ lại rất lớn, chiếm 31,48% dư nợ dành cho doanh nghiệp. Chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp khác với hơn 54 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,13% dư nợ phân bổ cho 5.693 khách hàng. Cơ cấu như vậy phản ánh quy mô của từng loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế và cũng đặt ra cho NHNT yêu cầu theo dõi sát xao các khoản cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước.

2.3.2.2. Theo khu vực địa lý

Căn cứ mức độ phân bổ chi nhánh và tính chất từng khu vực địa lý, NHNT quản lý tín dụng theo sáu khu vực đầu tư. Năm 2009, Khu vực Hồ Chí Minh là khu vực có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhất (38,7%), tiếp đến là Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và khu vực Đông bắc bộ & Đồng bằng sông Hồng trừ Hà Nội (32,4% và 34,0%). Trong khi đó khu vực Đông Nam Bộ có mức tăng trưởng thấp nhất toàn hệ thống (21,2%).

■ HÀ MỘI ■ Hố CHÍ MINH

BẲCEỘ

■MIẾN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ■ ĐÒNG NAM BỘ

■ TÁYNAM BỘ

Bieu 2.5. Tỷ trọng dư nợ và số lượng KH doanh nghiệp theo khu vực đầu tư 2009

Nguồn: Báo cáo tài chính NHNT 2009

Nhìn vào cơ cấu đầu tư tín dụng theo địa bàn có thể thấy dư nợ của khách hàng tập trung chủ yếu ở khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhưng xét về số lượng khách hàng, bên cạnh khu vực Hồ Chí Minh thì Miền Trung và Tây Nguyên mới là khu vực chiếm ưu thế. Các khu vực khác có tỷ trọng dư nợ và số lượng KH tương đối cân bằng. Sở dĩ như vậy là do:

- Khách hàng tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên chủ yếu là doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp ở chủ yếu là doanh nghiệp có quy mô nhỏ

với số lượng doanh nghiệp lớn nhưng giá trị món vay nhỏ, chủ yếu là vay vốn lưu động. Do vậy, mặc dù số lượng KH lớn chiếm tới 31% tổng số lượng KH doanh nghiệp tại NHNT nhưng tổng giá trị dư nợ tại khu vực này chỉ chiếm 16,2% dư nợ tại thời điểm cuối năm 2009.

- Đối với khu vực Hà Nội và Hồ Chí Minh, đây là hai địa bàn tập trung nhiều dự án lớn, các doanh nghiệp nhà nước có quy mô vốn đồng thời là nơi hoạt động của các chi nhánh lớn trong hệ thống NHNT, do đó dư nợ cho vay đối với từng KH chiếm tỷ trọng cao bao gồm cho vay đầu tư dự án và cho vay lưu động. Ngoài ra, do tính chất kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện nhiều doanh nghiệp cũng như nhu cầu đầu tư kinh doanh lớn nên thành phố Hồ Chí Minh cũng là nơi tập trung số lượng KH lớn trong khi số lượng KH tại khu vực Hà Nội có phần hạn chế hơn.

Nhìn chung, cơ cấu dư nợ cũng như cơ cấu số lượng KH tại NHNT phản ánh khá sát tình hình phát triển kinh tế tại từng địa bàn trên cả nước.

2.3.2.3. Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

NHNT duy trì cơ cấu tín dụng khá cân bằng giữa tín dụng trung dài hạn và ngắn hạn trong đó cho vay ngắn hạn có hơn một chút so với trung dài hạn.. Tỷ trọng này được duy trì phù hợp với cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn của ngân hàng

________2007________ ________2008________ ________2009________ Dư nợ_____ % nợ

xấu Dư nợ xấu_____% nợ Dư nợ xấu% nợ NHTM nhà nước_____________ 603.56 3 1.89% 740.35 5 2.47 % 949.65 1 2.09 % NHTMCP__________________ 286.72 5 0.93% 337.56 4 1.88 % 560.56 4 1.33 % NH LDoanh, NH nước ngoài 95.56

9 0.43% 139.38 6 0.59 % 16.12 9 10.17% CT tài chính, cho thuê tài chính 25.05

7 4.01% 38.813 3.64 % 61.25 9 9.42 % Quỹ tín dụng________________ 14.14 9 1.08% 1.697 12.94% 22.45 9 1.20 % Toàn hệ thống_______________ 1.025.063 1.53% 1.257.81 5 2.15 % 1.610.06 2 2.17 %

Tỷ lệ nợ xấu/ Số lượng KH Tỷ lệ nợ xấu

2.3.2.5. Chất lượng tín dụng - Cơ cấu nợ xấu trên tổng dư nợ

Bieu 2.7. Tỷ lệ nợ xấu NHNT 2004- 2009

Nguồn: Báo cáo tài chính NHNT 2005-2009

Trong giai đoạn 2004-2006, tỷ lệ nợ xấu của NHNT luôn duy trì ở mức thấp, dưới 3% là mức kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, sang năm 2007 và 2008, tỷ lệ này lại tăng với mức 3,29% năm 2007 và 4,61% trong năm 2008. Sở dĩ như vậy là do năm

2007, việc phân loại nợ được tiến hành theo quy định sửa đổi chặt chẽ hơn của NHNN. Năm 2008, khủng hoảng kinh tế đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp, thị trường đầu ra bị hạn chế khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trả nợ với ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tăng lên là một thực tế khó tránh khỏi. Tại thời điểm 31/12/08, tỷ lệ Nợ xấu/ Tổng dư nợ của NHNT là 4,6%, là tỷ lệ khá cao đối với các NHTM. Những ảnh hưởng đó càng đòi hỏi NHNT phải tăng cường hơn nữa khả năng quản trị rủi ro tín dụng của mình

Trong năm 2009, NHNT đã theo đuổi chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với các biện pháp: cơ cấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ KH, áp dụng kỹ thuật hiện đại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi ro ... Kết quả là chất lượng tín dụng của NHNT trong năm 2009 được cải thiện đáng kể. Đến 31/12/09 tỷ lệ nợ xấu của NHNT là 2,47% - thấp hơn nhiều so với mức 4,61% vào cuối năm

2008, thấp hơn mức dự kiến là 3,5% . Tỷ lệ nợ xấu đối với KH doanh nghiệp tương đương với tỷ lệ chung. Cách thức phân loại nợ tại NHNT thời điểm này vẫn được đánh giá theo thời gian quá hạn thực tế. Tuy nhiên, trong hệ thống NHTM thì tỷ lệ nợ xấu này vẫn ở mức cao

65

Bảng 2.8. Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD Việt Nam

Đơn vị: tỷ đồng/ %

Nguồn: Ngân hàng nhà nước

Đối với 20 KH doanh nghiệp có dư nợ xấu lớn nhất tại NHNT, tổng dư nợ của 20 KH này đến thời điểm 31/12/2009 là 2.958 tỷ quy VND, chiếm xấp xỉ 2,1% tổng dư nợ của NHNT tương đương 2,45% tổng dư nợ đối với KH doanh nghiệp. Ngành nghề chủ yếu của các KH này tập trung vào các ngành công nghiệp nặng và bất động sản như công nghiệp cơ khí chế tạo, vận tải đường biển, xây dựng thi công lắp ráp công trình.. .Sở dĩ như vậy là do các ngành này đòi hỏi nhu cầu vốn lớn. Tuy nhiên, thực tế này cũng đặt ra một vấn đề cho ngân hàng, đó là việc cho vay đối với những ngành trên đòi hỏi sự cân nhắc cẩn trọng, việc để cho các khách hàng kinh doanh trong những lĩnh vực trên rơi vào tình trạng có dư nợ xấu đặt ngân hàng vào rủi ro mất vốn lớn khi giá trị dư nợ ở mức cao

DN 1

Xây dựng thi công lắp ráp

công trình 2,6 %

2 4.90%

DN 2

Xây dựng thi công lắp ráp

công trình 2,3 %

DN 3 Vận tải đường biển 4,0 %

3 11,1%

DN 4 Vận tải đường biển 3,8 %

DN 5 Vận tải đường biển 3,3 %

DN 6

Thương mại nguyên vật liệu

phục vụ sx nông nghiệp 5,3 % 1 5,3 %

DN 7

Thương mại hàng nông lâm

nghiệp khác 7,0 % 1 7,0 %

DN 9 Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống 5,4 % 2 9,4% DN 10 Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống 4,0 % DN 11 Sản xuất cán thép 4,4 % 1 4,4 % DN 12 Khai thác chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ 5,6 % 1 5,6 % DN 13 Đóng tàu, thuyền 8,6 % 2 15,5% DN 14 Đóng tàu, thuyền 6,9 % DN 15

Đầu tư kinh doanh bất động

sản để cho thuê 2,5 %

3 11,2%

DN 16

Đầu tư kinh doanh bất động

sản để bán 5,4 %

DN 17

Đầu tư kinh doanh bất động

sản để bán 3,3 %

DN 18

Dịch vụ lưu trú ăn uống vui

chơi giải trí 4,9 % 1 4,9 %

DN 19 Chế biến thủy hải sản 2,7 % 1 2,7 %

DN 20 Công nghiệp cơ khí, chế tạo 14,9 % 1 14,9 %

Mức xếp hạng

Nhóm

nợ Quý 4/2009Số lượng KH Quý 1/ 2010 theo mức xếp hạng Số lượng KH theo nhóm nợ Số lượng KH theo mức xếp hạng Số lượng KH theo nhóm nợ AAA 1 0 17 0 17 AA+ 2 1 ɪʌ 3 4 ^A+ 3 5 ^A 7 4 BBB 2 3 BB+ 2 2 3 1 2 ^BB 1 1 CC+ 3 0 0 1 1

Nguồn: Tông hợp báo cáo NHNT 2009

2.3.2.6. Cơ cấu tín dụng theo độ rủi ro của KH

Trong số 20 KH doanh nghiệp có dư nợ lớn nhất tại NHNT vào thời điểm cuối năm 2009, mức độ tín nhiệm của các khách hàng này được đánh giá theo hệ thống xếp hạng tín dụng có cơ cấu như sau:

Bieu 2.8. Nhóm nợ theo dư nợ KHDN thời điểm 31/12/2009 theo kết quả XHTD

Nguồn: Báo cáo NHNT

Theo cách thức phân loại nợ mới căn cứ trên kết quả XHTD, tỷ lệ dư nợ xấu của NHNT năm 2009 là 4,68%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu theo tình trạng khoản nợ. Trong những khách hàng dư nợ lớn này vẫn tồn tại khách hàng bị xếp nhóm 3 cho thấy NHNT có nguy cơ gặp rủi ro khi không điều chỉnh được chất lượng của khách hàng này.

(Đ/v: triệu đồng, khách hàng)

Dư nợ

---Số lượng KH

Bieu 2.9. Ket quả XHTD quý 4/ 2009 theo dư nợ và số lượng KHDN

Một phần của tài liệu 1341 quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng tại NHTM CP ngoại thương VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 72 - 84)