Đối với chính phủ

Một phần của tài liệu 1341 quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng tại NHTM CP ngoại thương VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 120 - 134)

5. Kết cấu của đề tài

3.3.3.Đối với chính phủ

3.3.3.1. Hoàn thiện hệ thống báo cáo thống kê và dự báo về các yếu tố ảnh hưởng đến các ngành nghề kinh tế

Nguồn thông tin chính thức từ các cơ quan thống kê mang tính cập nhật và chính xác là một yếu tố quan trọng hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại cũng như doanh nghiệp có cơ sở phục vụ hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, thực tế công tác thống kê ở nước ta hiện nay còn khá nhiều yếu kém như nguồn thông tin không thống nhất, số liệu không được cập nhật kịp thời. Do đó, để phát huy vai trò hỗ trợ thông tin cho các ngân hàng cũng như doanh nghiệp, nhà nước cần thực hiện các biện pháp sau:

a. Cải tiến và hoàn thiện phương pháp thống kê

Phương pháp thống kê được cải tiến theo hướng theo hướng ứng dụng phương pháp thống kê hiện đại, phù hợp với các tiêu chuẩn, thông lệ thống kê quốc tế và thực tiễn Việt Nam với các nội dung:

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu quốc gia theo hướng đồng bộ, phản ánh được yêu cầu cơ bản về thông tin thống kê của các đối tượng sử dụng đủ để so sánh với hệ thống chỉ tiêu thống kê của các nước trong khu vực và thế giới, trong đó chú trọng các chỉ tiêu kinh tế và xã hội tổng hợp.

được yêu cầu tổng hợp thông tin về doanh nghiệp.

- Tăng cường sử dụng các nguồn số liệu có sẵn cho công tác thống kê như tài liệu kế toán, tài liệu của hệ thống thuế, hệ thống hải quan, tài liệu đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng nhằm nâng cao chất lượng của số liệu thống kê, góp phần tiết kiệm các nguồn lực của Nhà nước.

c. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho thống kê.

Ban hành kịp thời, đồng bộ các văn bản hướng dẫn Luật Thống kê; triển khai phổ biến giáo dục pháp luật về thống kê, tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, thanh tra thống kê nhằm bảo đảm pháp luật thống kê được thực hiện nghiêm minh.

d. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để phát triển thống kê

- Trên cơ sở chuẩn hoá các sản phẩm thống kê, các bảng phân loại, danh mục, các biểu mẫu báo cáo, điều tra, xây dựng và phát triển các phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho từng chuyên ngành thống kê nhằm tự động hoá các khâu xử lý, tính toán, phân tích thống kê.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về thống kê kinh tế xã hội bao gồm: các cơ sở dữ liệu vi mô, các cơ sở dữ liệu vĩ mô và các cơ sở dữ liệu về hệ thống các bảng phân loại, các bảng danh mục, hệ thống chỉ tiêu thống kê và phương pháp tính.

- Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia được bố trí theo nguyên tắc tập trung tại Tổng cục Thống kê và tại các Bộ, ngành. Cơ sở dữ liệu do ngành nào thu thập, ngành đó xây dựng và quản lý.

- Việc truy cập khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước phải được đảm bảo thuận tiện nhưng phải đúng nguyên tắc bảo mật.

e. Củng cố hệ thống tổ chức và đào tạo cán bộ thống kê

- Kiện toàn tổ chức thống kê của các Bộ, ngành theo hướng mỗi Bộ, ngành có tổ chức thống kê đủ năng lực và cơ sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu giữ và cung cấp thông tin cho hệ thống thống kê tập trung và cho yêu cầu quản lý của các Bộ, ngành.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác thống kê để đảm bảo thực hiện hiệu quả các mục tiêu nêu trên.

3.3.3.2. Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin kinh tế vĩ mô trong nước và thế giới

Thông tin kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế là những thông tin đặc biệt quan trọng cho các doanh nghiệp cũng như NHTM trong việc định hướng hoạt động. Một sự biến động về giá đầu vào, thị trường tiêu thụ hay các tác nhân tự nhiên

cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó tác động trực tiếp đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp này.

Nhà nước cần đầu tư, phát triển thêm nhiều kênh thông tin chính thức để các NHTM có thể chủ động tiếp cận nhưng cũng cần đảm bảo tuân thủ yêu cầu bí mật, cung cấp thông tin đúng đối tượng. Việc quản lý thông tin, không để các tin đồn gây ảnh hưởng đến tâm lý của các doanh nghiệp, các ngân hàng cũng vô cùng quan trọng. Thông qua đó, các NHTM có nguồn thông tin đáng tin cậy để quản lý được hoạt động của mình, tránh những rủi ro không đáng có cho bản thân ngân hàng và nền kinh tế nói chung.

3.3.3.3. Có định hướng phát triển kinh tế cụ thể trong từng thời kỳ

Định hướng kinh tế trong từng thời kỳ của nhà nước, thể hiện ở chính sách khuyến khích hay hạn chế một ngành kinh tế nhất định sẽ có tác động sâu sắc đến hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành đó

Định hướng kinh tế của chính phủ giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở hoạt động rõ ràng, chủ động điều chỉnh phương án và kế hoạch kinh doanh. Ngoài ra, các chính sách liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu.cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động của các doanh nghiệp liên quan. Những quyết định, điều chỉnh trong định hướng phát triển kinh tế không chỉ hỗ trợ cho doanh nghiệp mà còn là cơ sở để các NHTM cơ cấu hợp lý danh mục tín dụng, tránh được những rủi ro phát sinh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ việc nghiên cứu kết quả đạt được và đặc biệt là những tồn tại cũng như nguyên nhân của những tồn tại của hoạt động quản lý danh mục tín dụng doanh

Hạng Định nghĩa Đặc điểm

AAA Hầu như không có rủi ro Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động

KẾT LUẬN •

Một nền kinh tế hoạt động hiệu quả được thể hiện qua việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý vào những ngành, lĩnh vực phù hợp. Hoạt động cấp tín dụng của các NHTM cho các doanh nghiệp, dự án góp phần quan trọng vào việc phân bổ nguồn vốn đó, do vậy yêu cầu quản lý, nâng cao chất lượng danh mục tín dụng là vấn đề cấp thiết, luôn cần được sự quan tâm chú trọng của các NHTM. Yêu cầu về cách thức quản lý danh mục tín dụng đối với các NHTM ngày càng khắt khe, đòi hỏi các ngân hàng đưa ra được những phương pháp hiệu quả, tiên tiến nhất và trong đó, phương pháp đánh giá theo mức độ rủi ro khách hàng là phương pháp đảm bảo cho ngân hàng kiểm soát được chất lượng tín dụng tại đơn vị mình

Với ý nghĩa như trên, thông qua nghiên cứu các vấn đề lý luận về lý thuyết quản lý danh mục và thực tiễn hoạt động quản lý danh mục tín dụng dành cho doanh nghiệp tại NHNT, đề tài đã làm rõ được các vấn đề sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là, tóm lược những vấn đề cơ bản liên quan đến quản lý DMTD theo mức độ rủi ro của khách hàng, bao gồm phương pháp đánh giá rủi ro khách hàng doang nghiệp và phương pháp quản lý danh mục. Phương pháp quản lý hiệu quả được chứng minh là phương pháp đánh giá rủi ro KH định tính, cụ thể là sử dụng hệ thống XHTD và cách thức tính toán rủi ro khoản vay. Đối với phương pháp quản lý danh mục, vấn đề đưa ra là yêu cầu đa dạng hóa danh mục và áp dụng quy trình giám sát danh mục chặt chẽ. Bên cạnh đó, thông qua kinh nghiệm của các NHTM và tổ chức trên thế giới rút ra những bài học cho các NHTM Việt Nam.

Hai là, bằng việc nghiên cứu thực tiễn chính sách, phương pháp quản lý danh mục tín dụng cũng như đánh giá kết quả danh mục tín dụng doanh nghiệp của NHNT, đề tài đã tổng kết những mặt được và chưa được của ngân hàng trong hoạt động này của Ngân hàng, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân cả chủ quan và khách quan dẫn đến những hạn chế của ngân hàng.

Ba là, từ các lý thuyết nghiên cứu, bài học kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạt động quản lý danh mục, đề tài đã đưa ra một số giải pháp cho NHNT nhằm nâng cao chất lượng quản lý DMTD. Đồng thời, đề tài cũng đề xuất một số kiến nghị đối với NHNN và chính phủ để tạo hành lang cho hoạt động này thuận lợi hơn.

Để hoàn thành để tài tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn, TS. Trần Thị Hồng Hạnh. Tôi cũng hy vọng có cơ hội tiếp tục nghiên cứu để tài một cách sâu sắc và toàn diện hơn, áp dụng được vào thực tiễn.

107

PHỤ LỤC

^AA Cac khoản tín dụng tốt, rủi ro tối thiểu

Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt ^A Cac khoản tín dụng tốt, ít

rủi ro

Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí

BBB Các khoản tín dụng vừa phải, yếu tố rủi ro gia tăng

Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển song có một số hạn chế về tài chính, quản lý

^BB Các khoản tín dụng trung bình

Hoạt động hiệu quả nhưng thấp, tiềm lực tài chính và năng lực quản lý ở mức trung bình, triển vọng ngành ổn định

Rủi ro ở mức trung bình, có thể tồn tại tốt trong điều kiện chu kỳ kinh doanh bình thường nhưng có thể gặp trở ngại khi khi các điều kiện kinh tế gặp khó khăn kéo dài

^B Mức rủi ro tăng hơn Hiệu quả không cao và dễ bị biến động, khả năng kiểm soát hạn chế. Bất kỳ sự suy thoái nào cũng có thể tác động rất lớn đến nhóm khách hàng này CCC Rủi ro có nguy cơ cao Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không

đảm bảo, trình độ quản lý kém, có thể đã có nợ quá hạn.Khả năng trả nợ của khách hàng yếu kém, nếu không khắc phục kịp thời ngân hàng có nguy cơ mất vốn

^cC Bắt đầu phải chú ý đặc biệt

Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý và khả năng trả nợ kém. Nếu không khắc phục kịp thời, ngân hàng sẽ mất vốn.

~C Phải chú ý đặc biệt Khách hàng có khả năng phá sản nhưng chưa hoàn toàn mất khả năng thanh toán

^^D Không có khả năng trả nợ Khách hàng mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính với ngân hàng

STT Ngành nghề_______________________________________________________

1 Canh tác,trồng trọt__________________________________________________ 2 Chăn nuôi_________________________________________________________ 3 Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản______________________________________ 4 Khai thác than và các dịch vụ đi kèm.___________________________________ 5 Khai thác dầu thô, khí đốt tự nhiên và các dịch vụ đi kèm.___________________ 6 Khai thác các khoáng sản khác (trừ than, dầu thô, khí đốt) và các dịch vụ đikèm.______________________________________________________________ 7 Sản xuất chế biến thực phẩm (trừ thủy sản); đồ uống.______________________ 8 Sản xuất sản phẩm thuốc lá___________________________________________ 9 Chế biến thủy hải sản________________________________________________ 10 Dệt và Sợi_________________________________________________________ 11 Sản xuất trang phục, may mặc._________________________________________ 12 Sản xuất da,giày____________________________________________________ 13 Khai thác, chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ.______________________ 14 Sản xuất giấy, bột giấy và các sản phẩm từ giấy.___________________________ 15 Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu.____________________________________ 16 Sản xuất thiết bị điện.________________________________________________ 17 Sản xuất thiết bị điện tử, máy vi tính, sản phẩm quang học, thiết bị y tế.________ 18 Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.__________________________________ 19 Sản xuất phân bón, hạt nhựa, cao su tổng hợp và các hóa chất cơ bản khác._____ 20 Sản xuất phôi thép__________________________________________________ 21 Sản xuất cán thép___________________________________________________ 22 Lắp ráp và chế tạo ôtô, xe máy_________________________________________ 23 Công nghiệp cơ khí, chế tạo___________________________________________ 24 Đóng tàu,thuyền____________________________________________________ 25 Sản xuất xi măng___________________________________________________ 26 Sản xuất gạch, ngói,đá ốp lát__________________________________________ 27 Sản xuất vật liệu xây dựng (trừ thép, xi măng)____________________________ 28 Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng lượng khác._____________________ 29 Xây dựng, thi công lắp ráp____________________________________________ 30 Đầu tư kinh doanh bất động sản (nhà ở, chung cư, khu đô thị, nghĩa trang)______ 31 Cho thuê văn phòng, trung tâm thương mại, căn hộ_________________________ 32 Dịch vụ khu công nghiệp, khu chế xuất. ______________________________ 33 Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp, xây dựng (trừ xăngdầu, gas).__________________________________________________________ 34 Thương mại xăng dầu, gas____________________________________________ 35 Thương mại hàng tiêu dùng___________________________________________ 36 Thương mại gạo____________________________________________________ 37 Thương mại cà phê__________________________________________________ 38 Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp.__________________ 39 Thương mại hàng nông, lâm, ngư nghiệp khác____________________________

40 Vận tải đường biển__________________________________________________ 41 Vận tải đường bộ, đường sông_________________________________________ 42 Vận tải hàng không__________________________________________________ 43 Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải (cảng biển, cảng hàng không)______ 44 Dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí (KD khách sạn, resort, sân golf, ...) 45 Thông tin và truyền thông khác (trừ viễn thông).___________________________ 46 Viễn thông_________________________________________________________ 47 Dịch vụ y tê, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp; dịch vụ hôn lễ, tang lễ._____________ 48 Dịch vụ giáo dục đào tạo, công ích______________________________________ 49 Sản xuất hàng tiêu dùng______________________________________________ 50 Sản xuất hàng tiêu dùng khác (trừ dệt, may mặc, da - giày, đồ gỗ, sản phẩm

giấy, sản phẩm điện tử dân dụng, đồ điện dân dụng).________________________ 51 Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ________________________________________________ 52 Thương mại phương tiện vận tải, máy móc thiêt bị và phụ tùng._______________

J______Chi tiêu thanh khoản___________________________________________

1 Khả năng thanh toán hiện hành 2 Khả năng thanh toán nhanh

F Khả năng thanh toán tức thời______________________________________

II Chi tiêu hoạt động______________________________________________

4 Vòng quay vốn lưu động__________________________________________ F Vòng quay hàng tồn kho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6

" F Hiệu suất sử dụng TSCĐVòng quay các khoản phải thu_____________________________________

III Chi tiêu cân nợ_________________________________________________

8 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản_____________________________________ F Nợ dài dạn/Vốn CSH

IV Chi tiêu thu nhập_______________________________________________

1 0

Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần Ĩ

T

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần 1

2^ 1 Lợi nhuận sau thuê/Vốn CSH bình quân F 1 Lợi nhuận sau thuê/Tổng tài sản bình quân 4 EBIT/Chi phí lãi vay

I Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng

T Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn. 2

^ Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay cho hoạt động sản xuấtkinh doanh.__________________________________________________________ 3

"

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của năm tài chính gần nhất

4 Đánh giá nguồn trả nợ của khách hàng trong quý tới lĩ Trình độ Quản lý và môi trường nội bộ

5 Năng lực của chủ sở hữu ( về vốn, quản trị điều hành, kinh nghiệm) theo đánh giá của CBTD___________________________________________________________

6 Lý lịch tư pháp của người đứng đầu DN 7

^

Kinh nghiệm quản lý trong ngành của người trực tiếp quản lý DN T Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý DN

9 "

Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của CBTD. Ĩ

Õ"

Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ ngành có liên quan (không bao gồm TCTD)

Ĩ

T Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đôicủa thị trường theo đánh giá của CBTD 1

2"

Ghi chép sô sách kế toán 1

3^^ 1 Tô chức phòng ban 4^^

Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực trong ban lãnh đạo doanh nghiệp 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5^^ 1 Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm soát nội bộ

β" 1 Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD.

7" Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 1 đến 3 nămtời_________________________________________________________________ "7ĨĨ Quan hệ với TCTD

1 8"

Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại TCTD (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua

1

9" Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tông dư nợ (gốc) tại TCTD tại thời điểm đánhgiá_________________________________________________________________ 2

Õ" 2 Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại tại TCTD T

Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế (không bao gồm nợ cơ cấu trong hạn)/tông dư nợ tại thời điểm đánh giá tại TCTD

2 2"

Tình hình trả nợ của khách hàng theo lịch sau khi đã điều chỉnh (nếu có) 2

3^

Tình hình quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết thanh toán khác...) trong vòng 12 tháng qua.

Một phần của tài liệu 1341 quản lý danh mục tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng tại NHTM CP ngoại thương VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 120 - 134)