SSI đã hoàn tất triển khai xây dựng Hệ thống Quản trị Rủi ro hoàn chỉnh theo yêu cầu của Thông tư số 210/2012/TT-BTC, và hướng dẫn về thiết lập và vận hành hệ thống QTRR cho công ty chứng khoán theo Quyết định số 105/QĐ-UBCK ngày 26/02/2013 của UBCKNN. Hệ thống QTRR được triển khai đảm bảo phù hợp về chức năng và nhân sự như yêu cầu.
Nhận thấy được những rủi ro tiềm ẩn Công ty phải đối mặt do sự tăng trưởng mạnh về số lượng nhân sự, số lượng chi nhánh, số lượng khách hàng, quy mô vốn,
HĐQT công ty đã đưa ra kế hoạch nâng cao hiệu quả của hoạt động QTRR bằng việc thành lập dự án tăng cường năng lực QTRR vào tháng 08/2015. Trong năm 2016, dự án đã hoàn thành với việc hoàn thiện bộ máy QTRR với mức độ chuyên môn hóa cao hơn, hoạt động QTRR được thực hiện chi tiết hơn theo từng loại rủi ro, với sự bổ sung đội ngũ nhân sự mới giàu kiến thức và kinh nghiệm thực tế.
Bên cạnh đó trong năm 2017 Công ty đã tiến hành bổ sung, rà soát và cập nhật các chính sách, quy trình QTRR nhằm nâng cao hiệu quả giám sát và cảnh báo rủi ro, cũng như cập nhật để phù hợp với các hoạt động vận hành thực tế. Hoạt động này sẽ tiếp tục được thực hiện trong năm 2018. Hơn nữa, để chuẩn bị cho sự ra đời của sản phẩm chứng khoán phái sinh, ngay từ năm 2016, Công ty đã chuẩn bị đầy đủ nguồn nhân lực cũng như xây dựng hệ thống chính sách và quy trình QTRR cho sản phẩm này.
Hoạt động QTRR được thực hiện thông suốt từ trên xuống dưới, khởi nguồn từ HĐQT của Công ty với việc xây dựng chiến lược kinh doanh cũng như hạn mức chấp nhận rủi ro cho từng loại rủi ro tới từng Bộ phận Nghiệp vụ, cụ thể như sau:
- Xây dựng và truyền tải văn hóa QTRR đến từng nhân viên theo định hướng
tất cả các nhân viên đều tham gia và đóng góp cho hoạt động QTRR;
- Xây dựng một cơ cấu quản trị mạnh mẽ và rõ ràng nhằm xác định rõ trách
nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong cơ cấu tổ chức;
- Xây dựng cơ chế ủy quyền kiểm soát và giám sát rủi ro trong hạn mức cho
phép;
- Ban hành Các tài liệu khuôn khổ chính sách và phương pháp xác định nhằm
xác định, đo lường, kiểm soát và giảm thiểu các rủi ro trọng yếu.
Công ty sử dụng mô hình 3 tuyến phòng thủ trong hoạt động QTRR cụ thể như sau:
Sơ đồ 2.2: Mô hình 3 tuyến phòng thủ trong hoạt động QTRR tại SSI
(Nguồn: www.ssi.com.vn)
Bộ phận QTRR được tổ chức chi tiết theo từng loại rủi ro nhằm đảm bảo mức độ chuyên môn hóa cao:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ phận QTRR tại SSI
TỐNG GIÁM ĐỐC
hạn 201 3 4,467,395,844,50 1 2,353,917,131,75 3 1.8979 1.42 201 4201 0 6,412,052,850,65 2 3,112,710,665,55 2.0600 1.45 5201 3 10,944,974,283,83 5 5,946,595,282,20 1.8405 1.45 6201 9 11,884,989,070,53 8 5,841,951,456,39 2.0344 1.50 7 17,227,983,148,32 9 9,354,274,432,82 5 1.8417 1.30 (Nguồn: www.ssi.com.vn)
2.2.1. Quản trị rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản xảy ra khi SSI mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán một phần hoặc toàn bộ các khoản nợ đến hạn, không đáp ứng được nhu cầu thanh toán tiền mua chứng khoán của Nhà đầu tư sử dụng vốn vay ký quỹ, và chậm trễ hoặc không đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động thanh toán của các nhà đầu tư trên tài khoản duy trì tại SSI. Với số lượng khách hàng ngày càng gia tăng qua các năm, tổng số lên tới trên 100 nghìn tài khoản năm 2017, rải rác tại các chi nhánh của SSI tại các thành phố khác nhau đi liền với hàng trăm yêu cầu thanh toán mỗi ngày, SSI phải bảo đảm vận hành hoạt động thanh toán cho nhà đầu tư một cách nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chi phí nhất. Nhằm phục vụ Khách hàng được linh hoạt, SSI đã kết nối với hàng chục ngân hàng để quản lý số dư tiền gửi nhà đầu tư bình quân hơn 1.200 tỷ VNĐ trong sự an toàn tuyệt đối.
> Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là tỷ số đo lường khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn, được tính toán theo công thức sau:
ʌ < , . - τ τ ... i, Tài sản ngằn hạn
Hệ SO khả năng thanh toán ngằn hạn = ——---÷-— :—
' JVỢ ngằn hạn
thay đổi theo diễn biến của thị trường và duy trì ở mức 1.8 - 2 lần.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2015 và 2017 thấp hơn các năm khác, nguyên nhân là do cả tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều tăng tuy nhiên mức tăng của nợ ngắn hạn lại cao hơn mức tăng của tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do sự gia tăng của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, trong khi đó khoản mục nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng, thuế phải nộp Nhà nước, chi phí phải trả và quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng đáng kể.
Bên cạnh đó, hệ số năm 2016 tăng, nguyên nhân chính là do tài sản ngắn hạn tăng và nợ ngắn hạn giảm. Nợ ngắn hạn giảm chủ yếu do phần nợ phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán giảm. Tài sản ngắn hạn tăng do số dư tiền gửi ngắn hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm và các khoản phải thu tăng.
Khả năng thanh toán ngắn hạn biến động cho thấy tiềm năng thanh toán của công ty bị tác động lớn bởi thị trường. Tuy nhiên, các hệ số này đếu lớn hơn 1, tức là công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. Hơn
2013 1,247,482,843,418thế nữa, hệ số này đều lớn hơn mức trung bình ngành, cho thấy mức độ an toàn về5,047,025,469,857 405% khả năng bù đắp cho sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn ở mức an toàn, đồng nghĩa với việc tiềm năng thanh toán so với nghĩa vụ thanh toán cao hơn mức trung bình. Đây có thể nói là nhờ công tác quản trị, mà cụ thể ở đây là khả năng thanh toán các khoản vay ngắn hạn của công ty đã có sự nhạy bén, kịp thời đưa ra các biện pháp phù hợp để thích ứng với những biến động bất thường trên thị trường.
> Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng:
Từ trước năm 2017, các công ty chứng khoán thực hiện tính tỷ lệ an toàn tài chính theo thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010, Thông tư số 165/2012/TT-BTC ngày 09/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển của TTCK, thực tế hoạt động các công ty chứng khoán vừa qua đã cho thấy, một trong những tồn tại ảnh hưởng tới sự phát triển hơn nữa của khối các công ty chứng khoán hiện nay là không đa dạng hóa và chuyên môn hóa trong cung cấp dịch vụ. Cơ cấu cạnh tranh của các công ty chứng khoán hầu như không có sự khác biệt. Các công ty chứng khoán hầu như chỉ cung cấp dịch vụ môi giới, đối với sản phẩm tài chính là cổ phiếu niêm yết và cho đối tượng (phân khúc) khách hàng là nhà đầu tư nhỏ lẻ; còn mảng nghiệp vụ ngân hàng đầu tư vẫn chưa thật sự phát triển. Các công ty chứng khoán vừa và nhỏ gặp sự cạnh tranh gắt gao từ các công ty chứng khoán lớn ngay ở mảng dịch vụ vốn thích hợp đối với công ty chứng khoán vừa và nhỏ là môi giới cho khách hàng nhỏ lẻ. Thông tư 226 cần có sửa đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối với hoạt động ngày càng đa dạng của tổ chức kinh doanh chứng khoán; đồng thời cũng cần nâng cao quy định về các hình thức xử lý tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng các chỉ tiêu an toàn tài chính. Do đó, Thông tư 87/2017/TT-BTC ra đời ngày 15/08/2017 đã tạo ra hành lang pháp lý cho các sản phẩm và dịch vụ tài chính mới này.
Bên cạnh chế độ báo cáo định kỳ, các tổ chức kinh doanh chứng khoán phải đáp ứng nghiêm ngặt chế độ báo cáo bất thường. Chẳng hạn như, kể từ khi tỷ lệ vốn khả dụng xuống dưới 180%, tổ chức kinh doanh chứng khoán phải báo cáo
UBCKNN tỷ lệ vốn khả dụng 1 tháng 2 lần, trong vòng 3 ngày làm việc sau ngày 15 và 30 hàng tháng. Ke từ khi tỷ lệ vốn khả dụng xuống dưới 150%, tổ chức kinh doanh chứng khoán phải báo tỷ lệ vốn khả dụng 1 tuần 1 lần, trước 16 giờ ngày thứ Sáu hàng tuần...
Von khả dụng
Tỳ lệ von khả dụng — —.---. .. ι ι' ,.— X 100%
“ , ,Tong giá trị ruí ro
2017 1,313,988,542,302 6,551,990,087,228 499%
________________Báo cáo_______________ ______Tần suất_____
Kế toán Báo cáo số dư tiền các tài khoản Ngân hàng Hàng ngày
Báo cáo số dư tiền Nhà đầu tư tại SSI Hàng ngày
Báo cáo số dư tiền dự chi/dự thu Hàng ngày
Nguồn vốn và Kinh doanh Tài chính
Báo cáo dòng tiền đầu ngày Hàng ngày
Báo cáo kế hoạch dòng tiền Hàng tháng/Khi cóphát sinh hoặc đề
nghị/Hàng ngày Dịch vụ
Chứng khoán
Báo cáo tình hình ứng trước tiền bán chứng
khoán của khách hàng Hàng ngày
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính SSI2013 - 2017)
Tỷ lệ vốn khả dụng của SSI vẫn luôn luôn duy trì ở mức cao từ 405% đến 686%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ theo quy định là 180%. Thành tựu này được duy trì nhờ một quy trình quản lý dòng tiền hết sức chặt chẽ, trên nguyên tắc chú trọng QTRR thanh khoản một cách đặc biệt và phối hợp chặt giữa các khối tại SSI. Một hệ thống báo cáo thường xuyên và chi tiết được các bộ phận nghiệp vụ nắm chắc để kịp thời cập nhật thông tin.
của Nhà đầu tư Khi có phát sinh
Báo cáo thanh toán bù trừ Hàng ngày
Báo cáo các khoản chuyển tiền quyền mua Khi có phát sinh
Quản trị rủi
ro Báo cáo tỷ lệ vốn khả dụngBáo cáo tình hình dự trữ thanh khoản Hàng thángHàng tháng Báo cáo các tỷ lệ tài chính thanh khoản (hệ
số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán
và cân đối giữa tài sản và nợ, áp dụng nguyên tắc cơ bản của QTRR thanh khoản là đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản. Trong đó, trạng thái tiền mặt được duy trì ở một tỷ trọng hợp lý để vừa hỗ trợ thanh khoản, vừa phục vụ hoạt động cho vay ký quỹ lại vừa đảm bảo một mức sinh lời tiền mặt ổn định.
2.2.2. Quản trị rủi ro thị trường
Các hoạt động kinh doanh chính của SSI liên quan đến rủi ro thị trường là các hoạt động đầu tư trái phiếu, cổ phiếu, đầu tư tiền gửi, cho vay ký quỹ, và các sản phẩm chứng khoán phái sinh dần được chính thức đưa vào giao dịch kể từ năm 2017.
Doanh thu từ các hoạt động này bị ảnh hưởng bởi những biến động về lãi suất, giá cổ phiếu, chỉ số phái sinh, có thể do tình hình thị trường, có thể do những thay đổi về chính sách tiền tệ, chính sách vĩ mô của chính phủ Việt Nam hoặc của các nước liên quan khác, có thể do những biến động về địa chính trị như tình hình bất ổn trên Biển Đông, cũng như những quy định pháp lý khác. Khi lãi suất và giá cổ phiếu biến động ngoài dự kiến, có thể dẫn tới rủi ro giảm sút doanh thu, lợi nhuận của công ty.
Để giảm thiểu các rủi ro này, SSI đảm bảo duy trì công tác QTRR mang tính chuyên sâu và tách bạch theo từng loại rủi ro và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các
2013 47,877,5^ 19~
1,057,321,784,54 6
997,333,997,997~
Bộ phận liên quan với Bộ phận QTRR từ việc theo dõi, đánh giá, nhận định, dự báo thị trường, chiến lược đầu tư, đến hệ thống hạn mức, chiến lược phân tán rủi ro, cảnh báo và quy trình xử lý.
Nghiệp vụ Đầu tư Tiền gửi/Kỳ phiếu/ Tráiphiếu/Cho vay Ký quỹ
Trong nhiều năm qua, Khối Nguồn vốn và Kinh doanh Tài chính tích cực đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, quản lý trạng thái tiền mặt thường xuyên ở quy mô lớn, năm 2017 còn ở mức cao hơn những năm trước với vốn chủ sở hữu hơn 8.616 tỷ VNĐ, tổng tài sản lên tới 18.764 tỷ VNĐ, trạng thái tiền mặt trung bình 4.074 tỷ VNĐ, bao gồm hơn 2.257 tỷ VNĐ của nhà đầu tư. Ngoài ra, hoạt động đầu tư kinh doanh Trái phiếu Chính phủ cũng được đặc biệt chú trọng trong năm 2017 với quy mô bình quân 2.000 nghìn tỷ VNĐ. Dòng tiền ra vào, tăng giảm do hoạt động thanh toán, vay/trả của khách hàng và giải ngân đầu tư diễn ra thường xuyên hàng ngày không giới hạn trong một khung thời hạn nào. Điều đó dẫn tới việc SSI phải cân đối nguồn vốn ngắn - dài hạn và lãi suất ở các kỳ hạn tương ứng sao cho tối ưu hóa lợi nhuận và phù hợp với dự đoán về xu thế lãi suất. Biến động lãi suất trong năm 2017 không lớn nhưng Khối Nguồn vốn và Kinh doanh Tài chính SSI vẫn tối ưu hóa được hoạt động kinh doanh lãi suất, đóng góp nguồn doanh thu đáng kể cho Công ty mà vẫn bảo đảm tuyệt đối an toàn.
Nhằm dự đoán trước các rủi ro biến động giá cổ phiếu ảnh hưởng đến hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ, Công ty thực hiện các đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô, các vấn đề địa chính trị có thể ảnh hưởng tới thị trường hay ảnh hưởng tới các nhóm ngành cụ thể một cách định kỳ hoặc đột xuất khi xảy ra các sự kiện, để từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ.
Hoạt động đầu tư trái phiếu gắn liền với rủi ro tổ chức phát hành trái phiếu mất khả năng thanh toán khi đến hạn hoặc tổ chức phát hành phát sinh yếu tố làm trái phiếu có nguy cơ mất thanh khoản. Để hạn chế các rủi ro này, về quy trình, SSI đánh giá chi tiết các khía cạnh của một đề xuất đầu tư trái phiếu tương tự như thẩm định tín dụng trước khi thực hiện đầu tư. SSI chủ yếu đầu tư trái phiếu chính phủ và trái phiếu được chính phủ bảo lãnh. Đối với trái phiếu doanh nghiệp, quá trình thẩm định được thực hiện rất kỹ càng, Công ty chỉ đầu tư trái phiếu của các doanh nghiệp được xếp hạng uy tín và có tài sản đảm bảo hợp lý.
Nghiệp vụ Đầu tư Cổ phiếu
Danh mục đầu tư cổ phiếu chịu tác động trực tiếp từ những yếu tố nội tại của nền kinh tế cũng như các biến động quốc tế, các biến động ngoài dự kiến của các yếu tố vĩ mô có thể khiến giá cổ phiếu sụt giảm và ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả kinh doanh của công ty chứng khoán. Tuy nhiên, những năm gần đây, SSI đã tận dụng tốt các cơ hội của thị trường để thanh hoán và đầu tư vào những công ty thuộc những ngành cơ bản và thiết yếu của nền kinh tế, ít chịu ảnh hưởng bởi những biến động của thị trường, có tiềm năng phát triển ổn định.
3 2,862,017,251,201
2017 2,761,281,215,40
1
phẩn Tập doàn PAN (PAN)
Hoạt động dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ sau thu hoạch.
Kinh doanh bất động sản.
Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính). Dịch vụ tư vấn quản lý.
Dịch vụ nghiên cứu thị trường. Dịch vụ vệ sinh nhà cửa. 2 Công ty cổ phần Cảng Đồng Nai (PDN)
Kinh doanh khai thác cầu cảng kho bãi.
Xếp dỡ, vận tải hàng hóa trong và ngoài cảng. Dịch vụ sửa chữa phương tiện xếp dỡ và vận tải.