CVTD là một trong các biện pháp của Nhà nuớc để kích thích nhu cầu tiêu dùng của nguời dân, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. Do đó CVTD làm tăng việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng thời làm giảm các tệ nạn xã hội. Với tác dụng nhu vậy Nhà nuớc cũng nhu các ban ngành có liên quan nên tạo điều kiện cho hoạt động CVTD ngày càng mở rộng, cụ thể cần có các biện pháp nhu:
Thứ nhất, Nhà nước phải giữ được sự ổn định của nền kinh tế;Môi truờng kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển.
Kinh tế đất nuớc khi phát triển sẽ làm cho đời sống dân cu đuợc cải thiện, dân trí tăng cao, nguời dân có điều kiện tiếp cận các dịch vụ ngân hàng hơn, nhu cầu của dân chúng về các dịch vụ cũng tăng lên. Chính phủ cần duy trì ổn định kinh tế, duy trì chỉ số lạm phát hợp lý, khuyến khích đầu tu nuớc ngoài, phát triển các ngành dịch vụ, công nghiệp, tăng nhu thập cho nguời lao động, công nhân viên chức, mở rộng khu công nghiệp, khuyến khích đầu tu doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra Chính phủ cần tìm các biện pháp để nâng cao sự phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng miền, những chính sách này sẽ tạo động lực cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Để tạo môi trường thúc đẩy hơn nữa những dịch vụ ngân hàng phát triển, Chính phủ nên đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, khuyến khích trả lương qua tài khoản ngân hàng, có chính sách và biện pháp hỗ trợ về thuế, các quy định pháp luật đối với những dịch vụ ngân hàng mới để các ngân hàng có điều kiện phát triển dịch vụ, mang lại lợi ích cho nền kinh tế.
Thứ hai, Nhà nước cần ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến CVTD: Việc ban hành các văn bản pháp luật như Luật CVTD, Luật bảo vệ người tiêu dùng, quy định về tính minh bạch trong thu nhaạp của cá nhân... sẽ tạo một hành lang pháp lý chặt chẽ cho các NHTM triển khai và mở rộng CVTD. Đồng thời hoàn thiện các văn bản luật về thuế thu nhập cá nhân, luật đất đai cũng như luật về nhập khẩu ôtô. và các văn bản luật liên quan sẽ giúp cho ngân hàng có điều kiện hoàn thiện các sản phẩm cho vay cũng như có những biện pháp để giảm thiểu rủi ro, nhất là đối với khoản mục cho vay rủi ro như CVTD.
Thứ ba, Nhà nước cũng cần có cơ cấu các ngành trong nền kinh tế theo hướng ưu tiên các ngành sản xuất tiêu dùng và các ngành nghề phục vụ đời sống: Việc thúc đẩy sản xuất sẽ rạo cho xã hội sự đa dạng về hàng hóa cũng như giá cả cạnh tranh, từ đó thúc đẩy nhu cầu chi tiêu của người dân.
Thứ tư, Khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ của ngân hàng nhiều hơn nữa: Nhà nước cần khuyến khích hoạt động tiêu dùng qua kênh TD của ngân hàng cũng như khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Một trong các chủ trương lớn trong thời gian qua là trả lương cán bộ nhân viên qua tài khoản. Điều này không chỉ làm tăng số lượng khách hàng cho ngân hàng mà còn tạo điều kiện cho ngân hàng quảng bá các sản phẩm CVTD của mình đến với khách hàng.
Thứ năm, hỗ trợ các ngân hàng đào tạo nguồn nhân lực: Đối với các NHTM
quốc doanh, Nhà nước cũng nên chú trọng tới việc cấp Ngân sách để tạo điều kiện cho
các ngân hàng có thể cử cán bộ đi học tập ở nước ngoài nhằm nâng cao kiến thức, trình
độ phục vụ cho đất nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.
chấp tài sản nói chung và thế chấp bất động sản nói riêng.Trong đó quy định cụ thể về thủ tục, trình tự, quyền và trách nhiệm của các bên có liên quan khi thực hiện thế chấp bất động sản tại các NHTM để vay vốn cũng như các thủ tục, trách nhiệm của các bên khi thực hiện phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Việc ra đời Luật về thế chấp tài sản sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng để các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời cũng là cơ sở pháp lý để thực hiện các nghĩa vụ khi phải xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Từ đó đảm bảo an tòan vốn cho các NHTM trong việc cho vay và thu hồi nợ.
Trên đây là một số kiến nghị cụ thể để mở rộng hoạt động CVTD tại CN Thăng Long. Với vị trí hiện tại cũng như các kết quả đã đạt được, mục tiêu phát triển CVTD tại CN Thăng Long là hoàn toàn có thể thực hiện được.
100
KẾT LUẬN
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trong và ngoài nước đang diễn ra hết sức khốc liệt, đòi hỏi các NHTM cần tự hoàn thiện mình, nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại, phát triển. Đặc biệt, do khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới vừa qua đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, vì vậy Chính phủ đang đưa ra các chính sách phát triển sản xuất, chính sách kích cầu nhằm thúc đẩy nền kinh tế vận hành ổn định, đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Với mục tiêu tìm hiểu về chất lượng hoạt động CVTD thông qua đánh giá thực trạng chất lượng mở rộng CVTD tại NH TMCPĐT&PTVN - CN Thăng Long, luận văn đã khái quát được một số kết quả đạt được của CN Thăng Longtrong thời gian qua như: quy mô dư nợ, khách hàng ngày càng tăng; cơ cấu các sản phẩm CVTD cũng ngày càng hợp lý; thiết lập được mối quan hệ mật thiết, gắn bó với các khách hàng đặc biệt là các khách hàng VIP, không chỉ CVTD mà còn bán chéo các dịch vụ khác như bảo hiểm, tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, thấu chi... Tuy nhiên, bên cạnh đó quá trình mở rộng CVTD vẫn còn một số điểm chưa hoàn thiện, chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng như số lượng khách hàng tăng chủ yếu là cán bộ, công nhân viên trong ngân hàng; chất lượng CVTD giảm sút; đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu nhiều lĩnh vực khá mỏng...
Chính vì vậy, trong thời gian tới CN Thăng Longcần phải chú trọng hơn nữa đến vấn đề mở rộng hoạt động CVTD, tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định, đổi mới nội dung và quy trình cho vay phù hợp với tình hình mới...
CVTD ngày càng được các NHTM chú trọng, là một vấn đề hết sức phức tạp, có liên quan tới khá nhiều lĩnh vực khác nhau. Là một cán bộ thẩm định trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác thẩm định trực tiếp do đó không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để Luận văn thạc sĩ được hoàn thiện hơn nữa.
Trường Đại Học Đà Nằng, Đà Nằng.
2
Nguyễn Thị Hồng Yen (2015), Phát triên dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Học viện ngân hàng, Hà Nội.
3
Trần Mạnh Hùng (2012), Phát triên hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng phát triên nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Đà Nằng, Đà Nằng.
4
Trần Thị Minh Thanh (2014), Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Ngũ Hành Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Đà Nằng, Đà Nằng
5
Trần Thị Thu Hương (2011), Giải pháp phát triên cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn - Chi nhánh Nam Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội.
6
TS. Vũ Văn Thực (Tháng 11-12/2014), “Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, Phát triên và Hội nhập UEF, 19 (29), tr. 15-20.
~7 Tạp chí Đầu tư Phát triển của BIDV Thời báo Ngân hàng
9 Thời báo kinh tế Việt Nam 10
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động bán lẻ các năm 2015-2017
11
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long: Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2017 và định hướng năm 2018-2020
13 Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động bán lẻ các năm 2015-2017 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam - Chi nhánh Hà NộiBáo cáo kết quả kinh doanh hoạt động bán lẻ các năm 2015-2017 15 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam - Chi nhánh Hà ThànhBáo cáo kết quả kinh doanh hoạt động bán lẻ các năm 2015-2017
16 TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (2015), quốc tế Thực trạng và khuyến nghị chính sách cho Việt NamHoạt động cho vay tiêu dùng Kinh nghiệm
17 Từ điên tiếng Việt, 1994, Nhà xuât bản Khoa học Xã hội, Trung tâm từ điênhọc Hà Nội-VN, tr 743. 18 PGS.TS. Đoàn Quang Thọ, Giáo trình Triết học, NXB Lý luận chính trị, tr 43. 19 TS. Hồ Diệu, Giáo trình TD ngân hàng, NXB Thống kê
TIÊNG ANH 20
Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuât bản Tài chính, Hà Nội.
TRANG WEB
^21 http://www.vcb.com.vn - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ^22 http://www.bidv.com.vn - NH TMCPĐT&PTVN
^23 http://www.vietinbank.vn - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. ^24 http://www.acb.vn - Ngân hàng TMCP Á Châu
^25 http://vi.wikipedia.org - Bách khoa toàn thư mở
PHỤ LỤC:
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐLSHL CỦA KHÁCH HÀNG NĂM 2015 - NĂM 2017
(Nguồn: Báo cáo kết quả đo luờng sự hài lòng của khách hàng các năm 2015, 2016, 2017 của phòng Quản lý rủi ro thuộc CN Thăng Long)
Ve hồ sơ, thủ tục 60 50 40 30 20 10 0 Năm 2015 Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài Lòng Rất Hài lòng ■ Rất Hài lòng ■ Hài Lòng ■Bình thường ■ Không hài lòng ■ Rất không hài lòng Năm 2016 Năm2017
Thời gian xử lý hồ sơ
Năm 2015Năm 2016 Năm 2017 ■ Hài Lòng Bình thường Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường i Lòng ài lòng ■Rất Hài lòng ■ Không hài lòng ■ Rất không hài lòng
Mức độ minh bạch thông tin về phí, lãi suất
về thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên
100ớ/o 80ớ/o 60ớ/ 40ớ/ 20ớ/ 0Ớ/ ■ Bình thường ■ Hài Lòng ■ Rất Hài lòng
100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 ■Bình thường ■Hài Lòng ■Rất Hài lòng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017