Quy trình CVTD tại NH TMCPĐT&PTVN đuợc triển khai áp dụng trên toàn bộ các CN trong hệ thống, trong đó có CN Thăng Long.
về nguyên tắc, việc triển khai CVTD tại CN Thăng Long đuợc thực hiện qua nhiều buớc.
Bước 1. Tiếp thị tới Khách hàng về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của NH TMCPĐT&PTVN
Căn cứ vào từng đối tuợng Khách hàng, Cán bộ TD sử dụng các phuơng thức khác nhau. Đối với Khách hàng đã, đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của NH TMCPĐT&PTVN: Cán bộ TD có trách nhiệm thuờng xuyên chăm sóc khách hàng theo chính sách khách hàng (nếu có), đồng thời trực tiếp tiếp thị Khách hàng tiếp tục sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khác.Tiếp thị phổ thông thực hiện thông qua các hình thức tổ chức sự kiện, tờ rơi, newsletter, quảng cáo trên các phuơng tiện thông tin đại chúng (báo giấy, báo điện tử, truyền hình, truyền thanh...), tại Trụ sở Ngân hànghoặc thông qua bên thứ ba có chức năng.
Bước 2. Gặp gỡ, phỏng vấn và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn
Cán bộ TD tiến hành phỏng vấn sơ bộ khách hàng để làm rõ các nội dung sau đây:Nắm bắt nhu cầu TD, điều kiện của khách hàng; Khả năng đáp ứng các điều kiện cho vay trong từng sản phẩm TD cụ thể. Trên cơ sở đó xác định và tu vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất, sau đó huớng dẫn Khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn theo quy định.
Bước 3. Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ
Căn cứ vào hồ sơ theo quy định trong từng Sản phẩm TD bán lẻ cụ thể, Cán bộ TD chịu trách nhiệm:Trực tiếp tiếp nhận toàn bộ hồ sơ từ khách hàng;Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo yêu cầu; tính đầy đủ, phù hợp của thông tin trên bề mặt hồ sơ; đối với hồ sơ bản sao có đối chiếu với các hồ sơ gốc (nếu có); đảm bảo sự phù hợp về thông tin giữa các hồ sơ...
Trường hợp khách hàng chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ như đã hướng dẫn và theo yêu cầu, Cán bộ TD phải có trách nhiệm yêu cầu khách hàng bổ sung một lần những hồ sơ còn thiếu.
Bước 4. Đánh giá, phân tích hồ sơ, lập và phê duyệt Báo cáo đề xuất TD
Trên cơ sở Bộ hồ sơ vay vốn đầy đủ của khách hàng, cán bộ TD nghiên cứu, đánh giá phân tích khoản vay theo những nội dung cụ thể sau đây: Đánh giá thông tin khách hàng;Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng;Đánh giá lịch sử quan hệ TD;Đánh giá, phân tính phương án vay vốn;Đánh giá tài sản đảm bảo; Lập Báo cáo đề xuất TD, phê duyệt đề xuất TD: Sau khi nghiên cứu toàn diện hồ sơ, căn cứ vào kết quả thẩm định khách hàng,cán bộ TD lập Báo cáo đề xuất TD trình cấp có thẩm quyền xem xét.
Bước 5. Quyết định cấp TD
Trên cơ sở Báo cáo đề xuất TD của cán bộ TD kèm theo hồ sơ vay vốn, cấp có thẩm quyền thực hiện việc xem xét phê duyệt cấp TD..
Trường hợp từ chối cấp TD: Cán bộ TD chịu trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho khách hàng về nguyên nhân/quyết định từ chối cấp TD của Ngân hàng.
Trường hợp đồng ý cấp TD: Cán bộ TD thông báo cho khách hàng về quyết định của Ngân hàng, yêu cầu khách hàng thu xếp thời gian ký kết các Hợp đồng và hoàn hiện các thủ tục pháp lý có liên quan.
Bước 6. Ký kết các Hợp đồng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý
Trên cơ sở quyết định cấp TD của cấp có thẩm quyền, cán bộ TD lập Hợp đồng TD và Hợp đồng bảo đảm tiền vay phù hợp theo quy định của NH TMCPĐT&PTVN để trình cấp có thẩm quyền kiểm soát trước khi ký.
Cán bộ TD cùng với khách hàng thực hiện việc công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm cho các tài sản thế chấp theo đúng quy định hiện hành. Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký giao dịch, cán bộ TD bàn giao toàn bộ hồ sơ cho bộ phận quản trị TD.
Bước 7. Đề xuất và quyết định giải ngân
Cán bộ TD căn cứ vào đề nghị của khách hàng thực hiện đề xuất giải ngân đối với khoản vay, hồ sơ đề nghị giải ngân của khách hàng bao gồm:Bảng kê rút vốn/Hợp đồng TD cụ thể;Các chứng từ làm căn cứ giải ngân: Hóa đơn, Hợp đồng, Biên bản công nợ...
Bước 8. Giao, nhận hồ sơ và phê duyệt cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS
Khi hoàn tất các nội dung nêu trên, cán bộ TD hoàn thiện 3 bộ hồ sơ liên quan đến khách hàng, khoản vay (trong đó 02 bộ hồ sơ sẽ bàn giao cho bộ phận quản trị TD để giải ngân, cập nhật thông tin và chuyển cho Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân để thực hiện giải ngân cho khách hàng).
Bước 9. Giải ngân
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân sau khi nhận hồ sơ giải ngân từ bộ phận Quản trị TD, chịu trách nhiệm:Huớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung chứng từ giải ngân, gồm: Uỷ nhiệm chi, Giấy lĩnh tiền mặt,... Kiểm tra sự phù hợp về nội dung, thông tin khách hàng (họ và tên, ngày tháng năm sinh, chữ ký, con dấu) và sự khớp đúng giữa các hồ sơ, chứng từ.
Nếu phù hợp, cán bộ dịch vụ khách hàng cá nhân thực hiện giải ngân theo yêu cầu của khách hàng (giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản vào tài khoản tiền vay/tài khoản nguời thụ huởng/tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng.).
Bước 10. Kiểm tra, giám sát khách hàng, khoản vay
CN kiểm tra thông tin của khách hàng (truớc, trong quá trình xét duyệt cho vay) đảm bảo phù hợp với hồ sơ và/hoặc thực tế (nếu có).Cán bộ TD chịu trách nhiệm kiểm tra tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm trong cho vay hiện hành của NH TMCPĐT&PTVN và đầu mối thực hiện định giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo quy định.Trong quá trình kiểm tra, đánh giá, nếu phát hiện các
trưởng năm 2016/2015 trưởng năm 2017/2016 ~ì Doanh số CVTD ỷ đồng ^202 ^592 959.5 193.07% 62.08% ~2 Tỷ trọng doanh số CVTD/ tổng doanh số
cho vay của ngân
-% ^4,8 ■51 ^45 - -
51
dấu hiệu rủi ro, Cán bộ TD phải đề xuất biện pháp phòng ngừa và báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định TD chỉ đạo, xử lý kịp thời.Cán bộ TD thực hiện phân loại nợ theo quy định của NH TMCPĐT&PTVN và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Bước 11. Quản lý sau khi giải ngân và thu nợ, lãi, phí
Cán bộ TD trong phạm vi trách nhiệm quản lý khách hàng theo phân công, chủ động hoặc trên cơ sở thông báo của cán bộ quản trị TD thuờng xuyên chăm sóc, thông báo khách hàng trả nợ, đảm bảo không để nợ quá hạn xảy ra. Trong quá trình quản lý nếu phát hiện dấu hiệu rủi ro, cán bộ quản trị TD/cán bộ TD thực hiện kiểm tra, rà soát và báo cáo Lãnh đạo trực tiếp để chỉ đạo, xử lý kịp thời.
Bước 12. Thanh lý hợp đồng TD và lưu hồ sơ
Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ TD đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí... để tất toán khoản vay, thanh lý hợp đồng.
Giải toả các hợp đồng bảo đảm tiền vay đối với khách hàng theo quy định hiện hành của NH TMCPĐT&PTVN .
Cán bộ quản trị TD thực hiện luu trữ toàn diện hồ sơ và quản lý theo quy định của NH TMCPĐT&PTVN.
2.2.2. Phân tích thực trạng phát triển CVTD tại NH TMCPĐT&PTVN - CN Thăng Long
2.2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng doanh số CVTD
Bảng 2.6: Doanh số CVTD giai đoạn 2015- 2017
TT Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % 1 Dư nợ CVTD 5 13 10 0 39 5 100 0 64 100 - Ngắn hạn 9 1 1 67.4 T 27 70.38 3 45 8 70.7 - Trung dài hạn 4 4 9 32.5 7 11 29.62 7 18 2 29.2 2 Tỷ trọng Dư nợ CVTD/ Tổng dư nợ - 6 - 9 - 11
Nhìn vào bảng số liệu 2.6, nếu nhu trong năm 2015, doanh số CVTD mới đạt 202 tỷ đồng thì đến năm 2017, doanh số CVTD đã đuợc nâng lên 959.5 tỷ đồng. Tốc độ tăng truởng tuyệt đối tăng lên 390 tỷ năm 2016 và tăng thêm 367.5 tỷ năm 2017. Tốc độ tăng truởng tuơng đối tăng 193.07% trong năm 2016 và tăng 62.08% đến năm 2017 (tốc độ tăng truởng trung bình là 127.57%). Tuy nhiên, hoạt động CVTD chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Tỷ trọng doanh số CVTD/tổng doanh số cho vay nằm trong khoảng 4~5%, cụ thể 4,8% năm 2015 lên 5,1 % năm 2016 và 4.5% năm 2017. Tốc độ tăng truởng doanh số CVTD cho thấy hoạt động CVTD ngày càng đuợc Ngần hàng chú trọng mở rộng và phát triển hơn. Mặt khác, mức sống của nguời dân ngày càng đuợc cải thiện kéo theo sự tăng lên của các nhu cầu tiêu dùng. Khi có nguồn thu nhập ổn định nguời dân yên tâm vào khả năng tră nợ cho ngân hàng trong tuơng lai. Điều này đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của hoạt động CVTD. Tuy nhiên, so sánh tỷ trọng doanh số CVTD với tổng doanh số cho vay của ngân hàng có thể thấy hoạt động CVTD của CN chua thực sự hiệu quả.
2.2.2.2. Quy mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD
Du nợ CVTD là số liệu phản ánh khối luợng tiền ngân hàng cung cấp cho hoạt động cho vay đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình tại một thời điểm xác định. Du nợ cho thấy sự tín nhiệm của khách hàng với ngân hàng và du nợ cao thể hiện mức độ phát triển hoạt động CVTD cao.
Bảng 2.7: Dư nợ CVTD giai đoạn 2015- 2017
2015), tăng lên 640 tỷ đồng năm 2017. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tương đối CVTD năm 2016 và 2017 tương ứng là 192.59% và 62.03% (tốc độ tăng trưởng trung bình là 127.3%). Điều đó đã phần nào cho thấy sự tín nhiệm của khách hàng với NH và dư nợ tăng thể hiện mức độ phát triển hoạt động CVTD cao và uy tín NH được nâng cao. So sánh trong giai đoạn 2015-2017, tỷ trọng dư nơ CVTD trung dài hạn tại CN đã giảm nhẹ , chỉ còn chiếm 29.22% (so với 32.59% tại thời điểm 31/12/2015 và 29.62% tại thời điểm 31/12/2016). Xu hướng biến động tỷ trọng dư nợ trung dài hạn của CN cho thấy sự hợp lý, đảm bảo sự cân bằng giữa các sản phẩm TD, giảm thiểu rủi ro từ các khoản cho vay dài hạn, thu hồi vốn lâu trong khi lại có nguồn để phát triển các loại hình cho vay ngắn hạn nhất là trong giai đoạn khó khăn về nguồn vốn hiện nay. Tỷ trọng dư nợ CVTD ngắn hạn vẫn chiếm khoảng 2/3 tổng dư nợ CVTD, và tăng nh qua các năm.
STT Chỉ tiêu Nă m 2015 Năm 2016 Nă m 2017 Tăng trưởng năm 2016/2015 Tăng trưởng năm 2017/2016
1 Doanh số thu lãi từhoạt động TD (1) 412 762 1,017 84.80% 33.48%
2 Doanh số thu lãi từhoạt động CVTD (2) 30.85 45.45 70.4 47.33% 54.90% ^3 Tỷ trọng (2)/(1) 7.48 5.97 6.92 -20.19% 15.91%
Tỷ trọng dư nợ CVTD/tổng dư nợ của CN năm 2016 đạt 9% và đạt 11% năm 2017 trong khi năm 2015 tỷ lệ này chỉ 6%. Mặc dù có sự tăng trưởng nhưng tỳ lệ dư nợ CVTD/tổng dư nợ của CN vẫn chưa đạt kịp được tốc độ tăng dư nợ của NH qua các năm. Lí giải thực trạng, CN lâu nay hầu như tập trung vào bán buôn (cho vay món lớn đối với các doanh nghiệp lớn) là chủ yếu cho nên việc cho vay bán lẻ chỉ là mới được chú trọng, do vậy kinh nghiệm về lĩnh vực này chưa nhiều, bên cạnh đó cơ chế quản lý của NHTM vẫn còn nặng nề quan liêu chưa có sự linh hoạt do đó khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực này còn kém.
Trong khi đó hàng loạt các NHTM trong nước đã sớm xác định mục tiêu là thị trường bán lẻ, tạo nên đối trọng cạnh tranh khá quyết liệt, và tính cạnh tranh sẽ càng trở nên khốc liệt hơn khi có các “đại gia” ngân hàng nước ngoài mạnh hơn NHTM trong nước về mọi mặt cả về vốn liếng cũng như kinh nghiệm vào cuộc. Tình hình CVTD ở các chi nhánh của NH TMCPĐT&PTVN trên địa bàn trong những năm vừa qua được thực hiện khá tốt với tốc độ tăng trưởng mạnh, như Chi nhánh Sở giao dịch 1 tính tại 31/12/2015 đạt 2978 tỷ đồng, tăng lên 4675 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2017. Hay chi nhánh Hà Nội, Hà Thành cũng nằm trong hoàn cảnh cạnh tranh ngân hàng quyết liệt, cung cấp dịch vụ CVTD dư nợ tại thời điểm 31/12/2017 đã lần lượt đạt là 6786 tỉ đồng và 5085 tỉ đồng. Do vậy, so với các chi nhánh khác trên địa bàn Hà Nội tốc độ phát triển CVTD của CN tăng trưởng khá khiêm tốn.
Biểu đồ 2.1: So sánh dư nợ CVTD với 03 chi nhánh trên địa bàn
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tổng kết hoạt động bán lẻ các năm 2015-2017)
2.2.2.3. Doanh số thu lãi từ CVTD
Doanh số thu lãi từ hoạt động TD nói chung và CVTD nói riêng tại CN Thăng Long giai đoạn 2015- 2017 đuợc thể hiện chi tiết tại Bảng 2.8:
Bảng 2.8: Doanh số thu lãi tại CN
Giá trị % Giá trị % Giá trị % - Nhu cầu nhà ở 43.6 32.30 212 53.67 381 59.53 - Cho vay CBNV ^26 19.26 ^61 15.44 ^75 11.72 - Thấu chi ^39 28.89 lĩ 10.38 ^65 10.16 - Mua ô tô 20 14.81 61 15.44 90 14.06 - Cầm cố, chiết khấu GTCG, 6.40 4.74 20.00 5.06 29.00 4.53 Tổng 135 lõõ ^395 lõõ ^640 lõõ
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động bán lẻ các năm 2015-2017)
Qua bảng trên, có thể thấy doanh số thu lãi từ CVTD tại CN trong những năm qua đuợc nâng lên, với mức tăng truởng bình quân năm đạt 51.11 %/năm trong 3 năm từ 2015- 2017. Nhìn ở bảng 2.8, có thể thấy thu lãi CVTD tăng lên cà về số tuyệt đối và tuơng đối qua các năm. Năm 2017, doanh số thu lãi của CN đạt trên 70 tỷ đồng, chiếm ~ 7% tỷ trọng thu lãi từ hoạt động TD. Doanh số thu lãi tăng thể hiện việc quản lý tốt các khoản nợ và CN Thăng Long đã quan tâm chú trọng phát triển hoạt động CVTD.
Lý gỉải sự tăng truởng thu lãi CVTD, có thể thấy các dòng sản phẩm tín dụng bán lẻ phần nào đã linh hoạt phù hợp, và có tính cạnh tranh cao, mức cho vay tối đa cao; thời gian cho vay tối đa dài; đáp ứng cả mục đích tiêu dùng và kinh doanh; phuơng thức giải ngân, kỳ hạn trả nợ linh hoạt và thủ tục chứng minh nguồn trả nợ linh hoạt, chính sách lãi suất và phí cạnh tranh so với thị trường...
Mặc dù vậy, có thể thấy tỷ trọng doanh số thu lãi từ CVTD/doanh số thu lãi từ hoạt động TD nói chung vẫn khá khiêm tốn. Ngoài ra, trong năm 2017 mặc dù
56
doanh số thu lãi tăng lên, nhưng nếu xét trong bối cảnh doanh số thu lãi từ hoạt động TD nói chung thì tốc độ tăng của doanh số thu lãi từ hoạt động CVTD vẫn còn chưa thực sự hiệu quả như kỳ vọng của ngân hàng.
2.2.2.4. Số lượng sản phẩm CVTD
Tình hình biến động cơ cấu CVTD theo sản phẩm được thể hiện chi tiết tại bảng 2.9:
Bảng 2.9: Quy mô CVTD theo sản phẩm giai đoạn 2015- 2017
dần tập trung thực hiện chỉ đạo triển khai các chương trình ưu đãi lãi suất đối với các sản phẩm cho vay mua nhà ở, CCGTCG, cho vay CBNV.. .để đạt được tốc độ tăng trưởng tín dụng tương ứng với nguồn vốn.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu CVTD theo sản phẩm giai đoạn 2015- 2017
Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở: là sản phẩm BIDV tài trợ vốn để mua nhà ở, đất, xây dựng nhà ở mới, cải tạo nhà ở, sửa chữa nhà ở.
Lợi ích dành cho khách hàng: Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện; Được tư vấn bởi đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, nhiệt tình; Lãi suất cạnh tranh, lãi tính trên