Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu 0515 giải pháp phát triển dịch vụ NH cá nhân tại NHTM CP ngoại thương VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 51)

2.1.2.1. Mô hình quản trị

Sơ đồ 2.1: Mô hình quản trị

Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức toàn hệ thống

2.1.2.3. Mô hình tổ chức chi nhánh

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Q3/2016

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 2,62

% 2,40% % 2,57 % 2,69

Thu nhập ngoài lãi trên thu nhập hoạt động kinh doanh

30,47 % 31,96 % 27,11 % 25,60 %

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên VCSH 22,07 % 24,36 % 29,20 % 31,29 % ROAA 0,99 % 0,88% % 0,85 % 0,96 ROAE 10,39 % % 10,66 % 12,03 % 14,60

2.1.3. Tinh hình hoạt động kinh doanh

Trong giai đoạn 2013 - 2015, bám sát diễn biến của thị trường, quán triệt các phương châm Tăng tốc - Hiệu quả - Ben vững và quan điểm chỉ đạo điều hành Quyết liệt - Kết nối - Trách nhiệm, Ban lãnh đạo Vietcombank đã chỉ đạo toàn hệ thống nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra, đồng thời thực hiện nghiêm túc các chủ trương của NHNN, thực hiện thắng lợi và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được Hội đồng quản trị đề ra.

Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu tăng khá nhanh trong những năm trở lại đây. Tổng tài sản đạt 674 nghìn tỷ đồng trong năm 2015, tăng 16,88% so với năm 2014. Vốn chủ sở hữu đạt khoảng 45 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9% so với năm 2014, trong đó lợi nhuận chưa phân phối đạt 7 nghìn tỷ đồng.

■ : Tống tài sán ■ : lãng trưởng

Biểu đồ 2.1: Chỉ tiêu Tong tài sản và Vốn chủ sử hữu từ 2010 - 2015 [5, Tr.20] Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank nhìn chung dang có xu hướng tăng trưởng và phát triển tích cực. Thu nhập từ lãi và ngoài lãi thuần tăng đều qua các năm, tính tới quý 3 năm 2016 thu nhập từ lãi và ngoài lãi thuần tăng lần lượt 23,9% và 9,1% so với quý 3 năm 2015.

Hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân (ROAA) và hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bình quân (ROAE) năm 2015 đạt tương ứng là 0,85% và 12,03% cao hơn mặt bằng chung của thị trường. Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên VCSH có xu hướng tăng đáng kê, tính đến quý 3 năm 2016 đã tăng đến 31,29%, tăng 8,59% so với năm 2013.

Biểu đồ 2.2: Mức sinh lời hiệu quả và hoạt động 2013 - Q2/2016 [6, Tr.30]

So sánh với một số ngân hàng khác trong ngành, Vietcombank đang là 1 trong những ngân hàng dẫn đầu về việc duy trì tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập ở ngưỡng 40 - 45%. Trong năm 2015, tỷ lệ này của Vietcombank đứng ở mức thấp nhất nhưng nếu tính đến quý 3 năm 2016 thì tỷ lệ này đang phải cạnh tranh với ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV).

Vietcombank liên tục là tổ chức tín dụng có mức vốn hóa lớn nhất trong các ngân hàng niêm yết. Với định hướng hiệu quả, an toàn, bền vững, cổ phiếu Vietcombank luôn có mức giá và vốn hóa cao nhất ngành, liên tục nằm trong Top 3 doanh nghiệp có mức vốn hóa lớn nhất thị trường. Giai đoạn 2014 - 2015, vốn hóa Vietcombank tăng 88,4% trong khi chỉ số VNI tăng 14,7%.

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cá nhân 173, 1 % 52,1 2 226, 53,6% 8 275, 55,1% Các tổ chức kinh tế 159, 1 % 47,9 0 196, 46,4% 7 224, 44,9% Tổng cộng 332, 2 % 100,0 0 422, 100,0% 5 500, 100,0%

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập giữa các ngân hàng [6, Tr.19] 2.2. Dịch vụ ngân hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2.1. Thực trạng dịch vụ ngân hàng cá nhân

2.2.1.1. Dịch vụ tiền gửi

Trong những năm trở lại đây, lãi suất tiền gửi của Vietcombank tuy không cạnh tranh bằng các ngân hàng khác trên thị trường nhưng mức huy động vốn từ nền kinh tế vẫn có xu hướng tăng lên, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 21,9% trong giai đoạn 2011 - 2015. Năm 2015 tiền gửi của khách hàng tại Vietcombank đạt khoảng 501 nghìn tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2014, cao hơn mức tăng bình quân của ngành khoảng 14,4%.

Tiên gửi khách hàng

Biểu đồ 2.4: Tiền gửi khách hàng từ 2011 - Quý 3/2016 [6, Tr.12]

Cơ cấu vốn thể nhân/ tổ chức kinh tế ở 55%∕45% năm 2015 phù hợp với chiến lược đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng cá nhân tại Vietcombank. Tuy nhiên tốc độ thay đổi còn chậm, chưa có sự chênh lệch lớn giữa cơ cấu tiền gửi cá nhân và tổ chức trong giai đoạn vừa qua. So sánh với một số ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng TMCP tập trung vào phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân như ACB với cơ cấu vốn thể nhân, tổ chức kinh tế đạt 82%∕18% thì tỷ trọng tiền gửi cá nhân tại Vietcombank chưa phải là là con số lớn.

Bảng 2.2: Tiền gửi khách hàng theo đối tượng khách hàng từ 2013 - 2015 [5]

Cá nhân 2 % 4 6 65,8% Các tô chức kinh tế 348, 5 52,9% 315 ĩ^ 48, 6 34,2% Tổng cộng 658, 7 100 % 174, 9 100% 142,2 100%

Bảng 3.3: Tiền gửi khách hàng theo đối tượng giữa các ngân hàng năm 2015 [2,3,4]

năm 2016, Vietcombank mới chỉ tận dụng được nguồn vốn giá rẻ từ tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 28% trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng và trên 12 tháng lần lượt là 45,3% và 26,8%.

Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn còn chưa cao. Vietcombank từ lâu cũng đã tập trung mở rộng mạng lưới điểm giao dịch, ATM, tích cực hợp tác với các doanh nghiệp lớn trên cả nước để thực hiện trả lương qua tài khoản nên đã góp phần tăng trưởng một lượng lớn khách hàng mới mở tài khoản tiền gửi thanh toán, cũng như kích thích phát triển tiền gửi có kỳ hạn.

Cơ cấu tiên gửi khách hàng theo kỳ hạn

■ Tiền gửi có kỳ hạn (≤12 tháng) ■ Tiền gửi có kỳ hạn (>12 tháng) Tiên gửi không kỳ hạn

Biểu đồ 2.5: Cơ cầu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn [6, Tr.12]

So sánh với một số ngân hàng khác trên thị trường, dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Vietcombank chưa đa dạng, phong phú thu hút được thị hiếu của khách hàng. Ngoài các sản phẩm tiết kiệm truyền thống, tiết kiệm dự thưởng ngân hàng chưa thường xuyên đưa ra các sản phẩm tiết kiệm phong phú về hình thức, lãi suất chưa thực sự hấp dẫn, cộng với chưa gắn liền với các tiện ích có tính khác biệt so với ngân hàng khác.

2.2.1.2. Dịch vụ cho vay cá nhân

Tính đến năm 2015, tín dụng tăng trưởng ngay từ đầu năm và đạt mức cao nhất trong 4 năm trở lại đây tương đương với 387,7 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2014, cao hơn so với mức tăng toàn ngành (17,3%). Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 16,7%

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cá nhân 37, 3 % 13,6 51,7 16,0% 77,8 20,1% Các tổ chức kinh tế 157, 4 57,4 % 183, 4 56,7 % 205, 9 53,1 % Khác 79 6 % 29,0 2 88 % 27,3 5 103, % 26,7 Tổng cộng 274, 3 100,0 % 323, 3 100,0% 387, 2 100,0% Cho vav khách hàng

Biểu đồ 2.6: Dư nợ tín dụng từ 2011 - Quý 3/2016 [6, Tr.13]

Trong năm 2015, dư nợ tín dụng trong khu vực khách hàng cá nhân đạt 77,8 nghìn tỷ đồng, tăng cao 50,4% so với năm 2014. Cơ cấu tín dụng theo phân nhóm khách hàng tiếp tục chuyển dịch tích cực theo đúng định hướng phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân tại Vietcombank. Theo đó, tỷ trọng dư nợ khách hàng cá nhân ở mức 20,1%, khách hàng tổ chức ở mức 53,1%.

Tuy nhiên, có thể thấy rõ tỷ trọng này vẫn chưa phải là tỷ trọng đáng mong ước của một ngân hàng muốn phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân. Muốn tăng tỷ trọng dư nợ cá nhân đòi hỏi ngân hàng sẽ phải tích cực hơn nữa trong việc phát triển danh mục sản phẩm cho vay, chính sách lãi suất và ưu đãi để thu hút thêm nhu cầu của khách hàng.

Vietcombank cũng đã và đang áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng cho khách hàng, qua đó góp phần đẩy nhanh thời gian, tính chính xác và độ an toàn trong hoạt động tín dụng nói chung và cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân nói riêng. Dự kiến trong thời gian tới, Vietcombank sẽ triển khai áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động cấp tín dụng để giảm thiểu thời gian giao dịch cho khách hàng như cho vay cầm cố giấy tờ có giá online, vv...

Bảng 4.4: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng từ 2013 - 2015 [5]

0 5

Nợ cần chú ý 22.759 17.491 9.377

Nợ dưới tiêu chuẩn 2.71

3 2.13 4 797 Nợ nghi ngờ 1.97 0 1.756 750 - Nợ có khả năng mất vốn 2.79 2 3.57 1 5.590 Tổng cộng 274.31 4 323.33 7 387.151

Bên cạnh tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh và mạnh thời gian gần đây, Vietcombank đã nỗ lực rất nhiều trong việc quản lý chất lượng tín dụng. Dư nợ cần chú ý tại thời điểm 31/12/2015 là 9.377 tỷ đồng, giảm 8.114 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng 46,4%. Tỷ lệ nợ nhóm 2 là 2,4%, giảm 3,0 điểm % so với năm 2014. Dư nợ xấu tại thời điểm 31/12/2015 là 7.137 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,84%, giảm 0,47 điểm % so với năm 2014, thấp hơn mức khống chế kế hoạch (2,5%). Năm 2015 thu nợ xấu đạt 2.432 tỷ đồng, giảm 2,5% so với 2014 (2.494 tỷ đồng). Trong đó thu nợ xấu nhóm 5 chiếm 40% tổng số thu nợ xấu.

Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt 11,04% đáo ứng quy định của NHNN (tối thiểu 9%). Tỷ lệ quỹ DPRR/nợ xấu được duy trì ở mức cao khoảng 121%. Có thể thấy chất lượng tịn dụng tại Vietcombank đang rất được các nhà quản trị chú trọng, các hệ số an toàn đều đang được đảm bảo.

Bảng 5.5: Dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay từ 2013 - 2015 [5]

(đơn vị: thẻ)

2.2.1.3. Dịch vụ thanh toán

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam hiện nay là ngân hàng số 1 Việt Nam về thẻ. Thẻ đã được Ban lãnh đạo Vietcombank xác định là một công cụ quan trọng để thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu khách hàng cũng như cơ cấu sản phẩm của Vietcombank ngay từ những năm 2000. Với sự đầu tư về vật chất và con người, trong những năm trở lại đây, sản phẩm thẻ của Vietcombank phát triển nhanh chóng.

Trong năm 2015, nhiều chỉ tiêu đã vượt mức kế hoạch đề ra.Thị phần thanh toán thẻ: thẻ quốc tế chiếm 45%, thẻ nội địa chiếm 30,32%. Thị phần phát hành thẻ ghi nợ nội địa, ghi nợ quốc tế, tín dụng quốc tế lần lượt là 16%, 29,3% và 21,4%. Thị phần doanh số sử dụng thẻ quốc tế và ghi nợ quốc tế chiếm 19% và 22,5%.

Thẻ ghi nợ quốc tê Thẻ ghi nợ nội địa Thetindung ■2013 "2014 "2015

Biểu đồ 2.7: Số lượng thẻ phát hành 2013 - 2015 [6, Tr.17] • Thẻ ghi nợ nội địa

Thẻ ghi nợ nội địa của Vietcombank chỉ có duy nhất sản phẩm lõi là thẻ Connect 24, ngoài ra ngân hàng cũng có phát hành thêm các loại thẻ đồng thương hiệu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như siêu thị (Aeon, Co.opmart) và taxi. Vietcombank connect 24 là sản phẩm thế mạnh và là sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa đầu tiên tại Việt Nam, cho phép sử dụng và thanh toán tại hầu hết các máy ATM và POS của ngân hàng phát hành và các ngân hàng bạn trên lãnh thổ Việt Nam.

Với lợi thế về uy tín, lịch sử phát triển và phí cạnh tranh, thẻ connect 24 của Vietcombank được khách hàng đón nhận sử dụng một cách rộng rãi, mang lại hiểu quả không chỉ riêng cho ngân hàng trong việc tăng khả năng huy động vốn, chuyển dịch cơ cấu lợi nhianaj sang phí dịch vụ có tính ổn định, ít rủi ro, số lượng khách hàng và uy tín ngân hàng được tăng lên mà cho cả nền kinh tế. Tính đến năm 2015, Vietcombank đã phát hành 10.339 nghìn thẻ ghi nợ nội địa tăng 16,3% so với năm 2014.

tín dụng tăng 30,4% trong năm 2011 thì đến năm 2013 giảm xuống còn 26,8% và tới

2015 thì mức tăng chỉ đạt 19,5%. Nguyên nhân từ tình trạng này xuất phát từ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng về thị trường thẻ tín dụng hiện nay. Nếu không thường xuyên cải thiện tính năng sản phẩm, đưa ra các chương trình ưu đãi,

Không chỉ phát triển mạnh mạng lưới chấp nhận thẻ của riêng mình, Vietcombank đã phối hợp với Công ty chuyển mạnh quốc gia (NAPAS) triển khai kết nối liên thông các ngân hàng trên thị trường trong việc phát triển thanh toán thẻ nội địa, nhờ đó người dân không chỉ dùng thẻ ghi nợ nội địa (hay còn gọi là thẻ ATM) để rút tiền mà đã dùng thẻ để thanh toán hành hóa, dịch vụ góp phần hiện thực hóa chủ trương khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ và NHNN.

• Thẻ ghi nợ quốc tế và tín dụng quốc tế

Vietcombank là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam phát hành cả 4 thương hiệu thẻ ghi nợ quốc tế (bao gồm Visa, Master, UnionPay, Amex Cashback Plus) và 4 thương hiệu thẻ tín dụng quốc tế (bao gồm Visa, Master, UnionPay, JCB, Amex truyền thống). Vietcombank cũng là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam phát hành thẻ thương hiệu Amex.

Các loại thẻ do Vietcombank phát hành có thể sử dụng tại ATM và các điểm chấp nhận thanh toán tại Việt Nam và trên toàn cầu vì thế rất thuận tiện cho người sử dụng, đặc biệt khi ở các nước ngoài. Đối tượng sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế và tín dụng của Vietcombank chủ yếu là cán bộ, viên chức, học sinh đi công tác tại nước ngoài và người nước ngoài đang công tác, làm việc tại Việt Nam.

Tháng 04/ 2005, Vietcombank phối hợp với Hãng hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và American Express phát hành thẻ Amex Co-brand (Amex Bông sen vàng) không những tạo thuận lợi trong lĩnh vực thanh toán mà còn kết hợp thêm nhiều tiện ích cho khách hàng. Đây được xem là sản phẩm thẻ đồng thương hiệu đầu tiên của Vietcombank và là sản phẩm thẻ liên kết đầu tiên trên thị trường với Vietnam Airlines. Nhìn chung, tính năng của thẻ ghi nợ và tín dụng quốc tế cá nhân của Vietcombank tương tự các sản phẩm thẻ khác trên thị trường nhưng biểu phí và lãi suất của thẻ ưu đãi hơn so với các ngân hàng khác.

Theo số liệu Vietcombank công bố đến năm 2015, doanh thu từ thẻ tín dụng đạt mức 2.103 triệu USD, tăng 19,5% so với năm 2014, tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 23,16% giai đoạn 2010 - 2015. Doanh thu từ thẻ tín dụng chiếm 44% thị phần. Tuy

đối mặt trong thời gian tới.

Biểu đồ 2.8: Doanh số thanh toán thẻ tín dụng từ 2010 - 2015 [6, Tr.17]

Theo báo cáo kết quả kinh doanh quý 3 năm 2016, mạng lưới ATM đạt mức cao nhất từ trước tới nay với 2.474 ATM và 79.561 POS trên toàn quốc. Đây sẽ là một lợi thế đối với ngân hàng trong hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, tăng khả năng giao dịch của khách hàng với ngân hàng, từ đó thu hút thêm khách hàng mới có nhu cầu sử dụng dịch vụ. Năm 2016, số lượng POS là 69.347 tăng 25% so với năm 2014 còn số lượng ATM từ 2.127 lên 2.346 năm 2015 chỉ tăng khoảng 10%. Có sự chênh lệch lớn như

vậy nguyên nhân chủ yếu do chi phí lắp đặt, thuê địa điểm đặt ATM tốn kém hơn nhiều so với việc cung ứng các máy POS cho các điểm chấp nhận thẻ.

Ngoài ra, trong năm 2015 Vietcombank đã khai trương thêm 6 chi nhánh và 17 phòng giao dịch trên địa bàn cả nước. Dự kiến trong thời gian tới, Vietcombank sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới bằng cách mở khoảng 5 - 10 chi nhánh và 15 - 20 phòng giao

Một phần của tài liệu 0515 giải pháp phát triển dịch vụ NH cá nhân tại NHTM CP ngoại thương VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w