Quan hệ hợp tác đầu t

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 57 - 59)

24 Các loại hoa quả tơi 31.314.770 25.910 25Vật liệu đặc thù (bảng đơn xuất

2.2. Quan hệ hợp tác đầu t

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay và chắc chắn trong tơng lai nó còn chiếm giữ một vai trò trọng yếu cả tích cực lẫn tiêu cực đặc biệt là những nền kinh tế đang phát triển. Bởi vì, “các luồng vốn nớc ngoài đem lại những thành tựu kinh tế cơ bản đối với tất cả các bên. Các nhà đầu t nớc ngoài đã đa dạng hoá những mạo hiểm của họ ở các thị trờng ngoài nớc và tạo ra những cơ hội mang lại lợi nhuận trên toàn thế giới. Các nền kinh tế hiện nay đang nhận đợc nguồn lợi về vốn theo nhiều cách. Trớc hết, các luồng vốn vào tăng mức đầu t. Khi có sự tham gia đầu t trực tiếp nớc ngoài thì vốn phải đi kèm với những yếu tố nh: các chuyên gia quản lý, các chơng trình đào tạo, các mối liên kết cần thiết với các nhà cung ứng và các thị trờng quốc tế. Tuy nhiên các luồng vốn quốc tế đặc

biệt là những luồng vốn đầu t ngắn hạn không chắc chắn là không gây nguy hiểm cho các nớc đang phát triển. Một trong những nguy cơ này là sự thay đổi mạnh mẽ tâm lý của các nhà đầu t và làn sóng đầu cơ tích trữ có thể làm đảo lộn tỷ giá hối đoái, gây nguy hiểm cho các ngân hàng và các công ty lớn, gây tổn hại cho nền kinh tế. Không thể bắt vị thần vốn đầu t nớc ngoài chui trở lại vào trong bình, một điều mà rốt cuộc, thật không đáng mong muốn. Những nguồn vốn nh vậy đến cùng với sự thách thức: đa ra những chính sách và những thể chế làm lệch cán cân, để khả năng lu chuyển vốn mang lại lợi ích cho nền kinh tế của các nớc phát triển, chứ không làm tổn hại chúng [45, 53]. Vậy quan hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào Việt Nam có nằm ngoài khả năng đó.

Quá trình hợp tác đầu t giữa Việt Nam - Đài Loan trong suốt 17 năm qua (1990 – 2006) là một trong hai nội dung quan trọng để nói lên chiều hớng không ngừng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Trong một cái nhìn dù sơ lợc nhất chúng ta cũng thấy đợc rằng quá trình hợp tác đó đã mang lại một nguồn lợi quan trọng đối với Việt Nam trong thời gian qua. Sở dĩ đạt đợc những thành tựu đó, cũng giống nh những điều kiện đã trình bày ở phần quan hệ thơng mại. Chính những tiền đề đó đã tạo ra cơ sở hết sức to lớn cho sự phát triển trong quan hệ đầu t giữa Việt Nam - Đài Loan.

Trong nhiều năm qua, Đài Loan luôn là một trong những bạn hàng quan trọng và lớn nhất của nền thơng mại Việt Nam. Cho dù quan hệ hợp tác đầu t giữa Việt Nam - Đài loan

chỉ thực sự bắt đầu diễn ra từ năm 1989 song cho đến nay, Đài Loan đã từng có 6 năm xếp ở vị trí thứ nhất trong 10 quốc gia có nguồn vốn đầu t lớn nhất vào Việt Nam ở các năm: 1992, 1995, 2002, 2003, 2004, 2006 (Văn phòng đại diện Kinh tế – Văn hoá Đài Bắc tại Hà Nội). Sự phát triển trong quan hệ đầu t giữa Việt Nam - Đài Loan không chỉ thể hiện ở vị trí thứ nhất trong 6 năm mà nó còn đợc thể hiện ở rất nhiều khía cạnh khác nh khối lợng đầu t, quy mô đầu t, lĩnh vực đầu t, địa bàn đầu t…

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w