Phía Đài Loan

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 97 - 101)

9. Khối lợng xuất khẩu (tấn) Kim ngạch xuất khẩu (

2.3.2. Phía Đài Loan

Trở ngại lớn nhất trong quá trình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Đài Loan là vấn đề không có quan hệ chính thức về mặt ngoại giao nhà nớc. Đây là vấn đề chính trị nhạy cảm trong quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc. Trung Quốc cho rằng Đài Loan là lãnh thổ thuộc Đại lục vì thế không chấp nhận một nớc nào khi đã có quan hệ ngoại giao với Trung quốc thì không đợc có quan hệ với Đài Loan. Cho dù giữa Việt Nam và Đài Loan đã ký kết nghị định về thành lập các văn phòng đại diện Kinh tế – Văn hoá của mỗi bên tại bên kia vào tháng 6/1992 và nghị định về “thúc đẩy bảo vệ các hoạt động đầu t” giữa hai phía (những hợp tác có đợc cũng chỉ là những quan hệ hợp tác phi chính phủ về kinh tế hay văn hoá, xã hội mà không có đợc một uỷ ban cấp nhà nớc). Vì lẽ đó, trong quá trình hợp tác của các doanh nghiệp hai bên đã không nhận đợc một sự cam kết hỗ trợ từ hai phía với t cách

Nhà nớc. Phần lớn là do cơ quan đại diện phi chính phủ đứng ra đảm bảo về mặt pháp lý cũng nh những cam kết khác trong quá trình đầu t.

Có nhiều ngời Đài Loan, trong đó có cả giới doanh nhân cha hiểu và cha có khái niệm rõ ràng về con ngời, đất nớc Việt Nam. Mặc dù trong những năm gần đây tình hình này đã đợc cải thiện phần nào, song có thể nói, nó cha đủ để thúc đẩy và mở rộng quan hệ hợp tác đầu t tơng xứng với tiềm năng của Việt Nam cũng nh thế mạnh và nhu cầu thực sự của cả hai bên. Trên thực tế, ở Việt Nam còn nhiều lĩnh vực và doanh nghiệp đang cần sự đầu t hợp tác của các nhà đầu t Đài Loan, nhất là lĩnh vực đầu t khai thác nguồn vốn, công nghệ hiện đại của Đài Loan nhng cha tìm đợc đối tác. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp của Đài Loan vẫn cha tìm đợc môi trờng đầu t tại Việt Nam cho dù lĩnh vực đó vẫn đang còn bỏ ngỏ và đang cần đến sự đầu t hợp tác từ phía các doanh nghiệp Đài Loan.

Thứ ba, ở một thời điểm mà tình hình thế giới đang có những thay đổi nhanh chóng nh hiện nay, các mối quan hệ ngoại giao song phơng, đa phơng đang đợc xúc tiến th- ờng xuyên, nhiều quốc gia ra sức cạnh tranh lẫn nhau để thu hút đầu t từ Đài Loan. Nổi bật nhất là khu vực Đông Nam á và Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc vẫn là quốc gia thu hút đ- ợc vốn đầu t lớn nhất từ Đài Loan, nếu nh Việt Nam không tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh thì có thể các doanh nghiệp của Đài Loan sẽ chuyển sang đầu t ở Trung Quốc hoặc các nớc khác ở

Đông Nam á. Điều đó sẽ ảnh hởng rất lớn đến chiều hớng hợp tác giữa Việt Nam - Đài Loan.

Tiểu kết:

Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong suốt 17 năm qua là một “điển hình” về sự hợp tác của quá trình toàn cầu hóa hiện nay. Mối quan hệ này phản ánh quy luật tất yếu của xu thế hợp tác không biên giới, vợt qua mọi rào cản về chính trị, địa lý… để cùng tìm ra những lợi ích thiết thực cho cả hai bên. Từ đó không chỉ làm cho đời sống nhân dân hai nớc đợc nâng cao rõ rệt, mà còn góp phần làm cho sự hiểu biết lẫn nhau của cả hai phía cũng ngày càng cởi mở và tin tởng hơn. Hiểu rõ về những giá trị của nhau, vị thế của mỗi bên trong sự liên hệ với bên kia và trong cùng khu vực cũng nh trên trờng quốc tế. Đó là cơ sở quan trọng để thiết lập và giữ vựng nền hoà bình thế giới.

Trên lĩnh vực hợp tác thơng mại, hai bên đã thiết lập đợc mối quan hệ buôn bán mật thiết. Kim ngạch hai chiều đã không ngừng tăng lên theo thời gian. Tuy, quan hệ mậu dịch ĐàI Loan - Việt Nam chỉ đứng vị trí số 6 trong quan hệ giữa Đài Loan với các nớc Đông Nam á, đứng thứ 5 trong tổng thể nền ngoại thơng Việt Nam song tiềm lực của cả hai bên cha đợc khai thác là còn rất lớn. Điều này đợc khẳng định rõ nét trong khả năng của cả hai bên, Việt Nam một thị trờng rộng lớn với sức tiêu thụ của hơn tám chục triệu dân, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, với một tình hình kinh tế - xã hội đợc đánh giá là ổn định và phát triển nhanh. Trong khi đó Đài Loan đã trở thành “tấm gơng” điển hình của một trong

những nền kinh tế năng động trên thế giới với những u thế hơn hẳn chúng ta về vốn, trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý… Nếu cả hai bên có sự hợp tác chặt chẽ thì còn bổ sung cho nhau nhiều hơn nữa về hình thức cũng nh hiệu quả kinh tế mà quá trình hợp tác này mang lại.

Trên lĩnh vực đầu t, hiện Đài Loan là nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Trong quá trình hợp tác tuy còn vấp phải những vớng mắc khó khăn nhất định từ cả hai phía song xét trên tổng thể của quá trình này thì đó là những dấu hiệu rất khả quan. Thực tế, các nhà đầu t Đài Loan đã góp một phần quan trọng trong sự phát triển nhanh chóng về tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Có đợc những thành tựu đó là do nhiều nguyên nhân, nhng trớc hết, là nỗ lực và ý thức hợp tác chân thành của cả Việt Nam và Đài Loan. Bên cạnh đó là xu thế hợp tác hoà bình cùng phát triển trên thế giới đợc liên tục duy trì giữ vững trong mấy thập kỷ qua. Sự ổn định của tình hình thế giới, sự ổn định về chính trị của mỗi bên, trong đó Việt Nam đợc đánh giá là một trong những quốc gia có tình hình chính trị ổn định nhất hiện nay, đã có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà đầu t nớc ngoài trong đó có các nhà đầu t Đài Loan. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể lạc quan đến mức lý tởng hoá mà cần phải thấy rằng hệ quả để lại về khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng nới rộng, môi trờng tự nhiên, xã hội ngày càng bị tàn phá là những vấn đề lớn, nhức nhối cho chúng ta hiện nay.

Ch

ơng 3

Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quanhệ hợp tác kinh tế việt nam - đài loan

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 97 - 101)