Cơ cấu và địa bàn đầu t của Đài Loan tại Việt Nam còn mất cân đố

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 94 - 95)

9. Khối lợng xuất khẩu (tấn) Kim ngạch xuất khẩu (

2.3.1.2. Cơ cấu và địa bàn đầu t của Đài Loan tại Việt Nam còn mất cân đố

Việt Nam còn mất cân đối

Trong thời gian đầu, việc thu hút vốn đầu t vào Việt Nam từ các doanh nhân Đài Loan là rất quan trọng cho dù sự đầu t đó vào lĩnh vực nào, vì nh thế nó mới tạo ra sự tăng trởng kinh tế nói chung cho nớc ta - một nền kinh tế vốn đang thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới. Tuy nhiên về lâu dài, để có thể tạo ra sự phát triển ổn định và bền vững cần có những điều chỉnh trong cơ cấu đầu t cũng nh địa bàn đầu t thì mới có thể mang đến những lợi ích thiết thực cho phía đợc đầu t. Nhìn vào biểu đồ cơ cấu đầu t của các doanh nghiệp Đài Loan vào thị trờng Việt Nam thì còn nhiều điều bất cập. Hầu hết các doanh nghiệp Đài Loan chỉ chú ý đến những lĩnh vực nh sản xuất công nghiệp, dịch vụ khách sạn, đem lại nhiều lợi nhuận cho bản thân họ mà cha chú ý nhiều đến lợi ích bền vững lâu dài cho phía Việt Nam. Chẳng hạn, các hạng mục đầu t về văn hoá, y tế, giáo dục thì còn hết sức khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 0,14% tại Việt Nam [21]. Trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp thì cũng rất ít đợc các doanh nghiệp Đài Loan chú ý đến, trong khi đó vấn đề nan giải nhất của Việt Nam hiện nay là làm sao có thể giải phóng đợc một lực lợng lao động lớn ở khu vực nông thôn. Nếu cải thiện đợc cơ cấu đầu t vào nông nghiệp của các doanh nghiệp Đài Loan thì mới có thể khẳng định thuyết phục đợc vai trò vị trí của họ trong tiến trình CNH - HĐH ở Việt Nam, cũng nh góp phần làm giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.

Tơng tự nh vậy, địa bàn đầu t của doanh nghiệp Đài Loan vào các địa phơng của Việt Nam cũng hết sức chênh lệch. Trong khi có những địa phơng thì nhận đợc hàng trăm dự án nh Bình Dơng (459), TP Hồ Chí Minh (394), Đồng Nai (298) nhng lại có rất nhiều địa phơng chỉ nhận đợc 1 dự án từ các nhà đầu t Đài Loan nh: Thừa Thiên Huế, An Giang, Bình Định, Bắc Cạn, Sơn La, Tuyên Quang, Đắc Nông, Đồng Tháp, Bắc Giang, thậm chí còn rất nhiều địa phơng cha có dự án nào và tơng ứng với số dự án là số vốn đầu t cũng hết sức nhỏ bé (tính đến ngày 31/12/ 2006, Cục đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t). Chính sự chênh lệch giữa các địa bàn đầu t sẽ làm cho phía Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc quy hoạch và cân đối nền kinh tế của đất nớc.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 94 - 95)