Môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 92 - 94)

9. Khối lợng xuất khẩu (tấn) Kim ngạch xuất khẩu (

2.3.1.1. Môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế

quan hệ hợp tác đầu t của cả hai bên, về cơ chế chính sách, về hệ thống luật pháp, về cơ sở hạ tầng, giao thông, vận tải… của phía Việt Nam và cần thiết phải có những điều chỉnh hợp lý hơn nữa trong các dự án giữa các vùng, miền từ các dự án đầu t của Đài Loan… Nếu làm đợc nh vậy, chúng ta hoàn toàn tin tởng về tơng lai hợp tác giữa hai bên ngày càng phát triển tốt đẹp và hiệu quả hơn.

2.3. Những tồn tại trong quan hệ hợp tác kinh tếViệt Nam-Đài Loan Việt Nam-Đài Loan

Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Đài Loan đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực đầu t cũng nh th- ơng mại, song hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc tháo gỡ và khắc phục.

2.3.1. Phía Việt Nam

2.3.1.1. Môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiềuhạn chế hạn chế

Việt Nam trong những năm gần đây đợc xem là môi tr- ờng đầu t hấp dẫn song vẫn còn nhiều điều hết sức bất

cập, ảnh hởng tiêu cực đến tiến trình đầu t hợp tác của các doanh nghiệp khi tiến hành đầu t tại Việt Nam. Khó khăn lớn nhất hiện nay là những hạn chế trong khâu quản lý hành chính. Kể từ khi thực hiện đờng lối mở cửa, Việt Nam là một trong những nớc đợc các tổ chức kinh tế quốc tế đánh giá là một thị trờng có các chính sách thu hút đầu t nớc ngoài t- ơng đối hấp dẫn. Trong đó, việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài đã đợc các thơng nhân nớc ngoài đánh giá rất cao, nh- ng do những ách tắc trong thủ tục hành chính làm cho Luật đầu t dù rất hấp dẫn cũng không thể phát huy đợc. Cho đến nay, tình hình đã đợc cải thiện phần nào nh đã tiến hành cải cách hành chính theo hớng “một cửa” song các doanh nghiệp vẫn còn mất khá nhiều thời gian, công sức, kể cả những chi phí tốn kém khi lo các thủ tục đầu t. Điều đó đã làm giảm lòng tin đối với các doanh nhân Đài Loan khi vào đầu t ở Việt Nam. Và khi đợc cấp phép đầu t thì gặp không ít khó khăn trong khâu đền bù và giải phóng mặt bằng do những cách làm của Việt Nam cha thật sự dân chủ và minh bạch. Bên cạnh đó là cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, cha đáp ứng cho các nhà đầu t Đài Loan. Hệ thống giao thông vận tải còn yếu kém, thông tin liên lạc, cớc phí dịch vụ đắt đỏ do chính sách độc quyền nhà nớc trong kinh doanh làm ảnh hởng đến lợi nhuận của các nhà đầu t. Ngoài ra, khi tiếp xúc với cơ quan đại diện Kinh tế - Văn hoá Đài Bắc tại Hà Nội thì hiện ở Việt Nam cha có trờng học dành cho con em của các doanh nhân Đài Loan, những dịch vụ đi kèm cha đảm bảo cho nên họ không thể yên tâm làm ăn lâu dài.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 92 - 94)