Triển vọng trong quan hệ thơng mạ

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 110 - 112)

Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan

3.1.2.Triển vọng trong quan hệ thơng mạ

Quan hệ mậu dịch song phơng giữa Việt Nam trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả quan trọng. Hiện, Đài Loan là bạn hàng đứng thứ 5 sau Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ, Singapo với kim ngạch hai chiều năm 2006 đạt hơn 6 tỷ USD. Mặc dù trong sự so sánh với quan hệ đầu t thì vị thứ đó là hoàn toàn cha xứng đáng, nhng ở một thị trờng không thật sự “khổng lồ” nh Trung Quốc và Mĩ… thì những gì mà Đài Loan đạt đợc là không thể không ghi nhận thậm chí vị thứ đó đáng là một điển hình trong nền thơng mại của Việt Nam. Quan hệ thơng mại Việt Nam và Đài Loan cần phải đợc khẳng định là mối quan hệ tơng hỗ, hai bên cùng có lợi, trong đó mỗi bên đều tranh thủ đợc các u thế của mình và của đối tác để cùng phát triển. Tính chất quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Đài Loan mang tính chất thuộc mô thức quan hệ Bắc - Nam. Đài Loan là khu vực công nghiệp mới,

Việt Nam thuộc nhóm nớc đang phát triển, thu nhập thấp. Trong mô thức quan hệ này, các nớc Bắc xuất khẩu hàng công nghiệp, máy móc, các nớc Nam thì xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm - thuỷ - sản ở dạng sơ chế [32, 68]. Trên ph- ơng diện này, cả Việt Nam lẫn Đài Loan, mỗi bên đều có lợi thế so sánh riêng, nên tính bổ sung lẫn nhau còn rất lớn, không gian, tiềm năng hợp tác là rất rộng. Do đó, có thể khẳng định, quan hệ mậu dịch Việt Nam - Đài Loan trong nhiều năm tới sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh. Các hoạt động đầu t của các thơng nhân Đài Loan vào Việt Nam không chỉ làm cho kim ngạch xuất khẩu của Đài Loan tăng cao mà còn giúp cho ngời tiêu dùng bản địa đợc sử dụng hàng hoá có chất lợng từ hàng nhập khẩu của Đài Loan. Và do đó kim ngạch xuất khẩu sang Việt Nam của Đài Loan sẽ không ngừng tăng lên. Đặc biệt là các mặt hàng tập trung nhiều vốn và kỹ thuật nh máy móc, linh kiện, thiết bị và các mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao khác…Trong khi đó hàng nhập khẩu chủ yếu từ Việt Nam sang Đài Loan là nông sản hoặc các mặt hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị kinh tế thấp. Các quan chức Đài Loan thừa nhận tình trạng nhập siêu của Việt Nam trong quan hệ thơng mại với Đài Loan sẽ còn kéo dài do cơ cấu hàng nhập khẩu song ph- ơng khó thay đổi trong tơng lai gần [15, 2]. Cơ cấu hàng nhập khẩu của Đài Loan hiện nay cho thấy nền kinh tế này dành tới 90% kim ngạch nhập khẩu dành cho máy móc, thiết bị từ Mĩ, EU, Nhật Bản. 10% phần trăm còn lại cho nhập khẩu hàng tiêu dùng nh thực phẩm, mĩ phẩm, đồ gia dụng, may mặc, đồ gỗ… Và Việt Nam phải cạnh tranh với

các quốc gia khác để nhập khẩu hàng hoá của mình trong số 10% này [15, 2]. Trong khi đó thị trờng nhập khẩu truyền thống các mặt hàng tiêu dùng chủ yếu là từ Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc là những thị trờng hơn hẳn chúng ta về trình độ sản xuất. Cho nên hàng hoá của Việt Nam khi tham gia vào cuộc cạnh tranh này chắc chắn sẽ gặp phải nhiều khó khăn khốc liệt và nh vậy chúng ta khó hoặc phải còn rất lâu nữa mới có thể cân bằng đợc cán cân thơng mại đang thâm hụt rất nhiều nghiêng về Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên với những nỗ lực điều chỉnh từ phía chính quyền Đài Loan cộng với sức hút mạnh mẽ của môi trờng đầu t Việt Nam, chúng ta có thể tin tởng và khẳng định về triển vọng ngày càng phát triển trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Đài Loan. Để làm đợc điều đó, trong thời gian tới cả Việt Nam và Đài Loan đều phải nỗ lực hơn nữa, đặc biệt là những tháo gỡ, cải cách từ phía Việt Nam trong việc cải tiến về công nghệ, về tổ chức sản xuất, về thủ tục, cơ chế chính sách… thì mới “chen chân” một cách vững chắc vào thị trờng Đài Loan. Có nh vậy chúng ta mới duy trì đợc mối quan hệ đối tác lâu dài trong quan hệ mậu dịch song phơng với Đài Loan.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 110 - 112)