Phơng thức đầu t

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 83 - 85)

9. Khối lợng xuất khẩu (tấn) Kim ngạch xuất khẩu (

2.2.4. Phơng thức đầu t

Trong bối cảnh mà nền kinh tế Việt Nam cha có sự phát triển tơng thích so với trình độ chung của nền kinh tế thế giới thì việc lựa chọn phơng thức đầu t nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao, vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa đảm bảo tính an toàn trong hoạt động đầu t là vấn đề tối quan trọng đối với các nhà đầu t Đài Loan. Việt Nam, nh chúng ta đã biết vào những năm đầu của thập kỷ 90, đất nớc đang trong quá trình thực hiện đờng lối mở cửa, hội nhập. Chính vì vậy những khó khăn trong bớc đi đầu tiên là điều khó tránh khỏi. Thủ tục hành chính rờm rà phức tạp, chồng chéo; hệ thống luật pháp cha hoàn thiện, thiếu đồng bộ, cha đảm bảo đợc tính minh bạch công khai trong làm ăn, đặc biệt là cha có đợc một sự đảm bảo chắc chắn về mặt luật pháp trong việc tạo dựng hành lang pháp lý cho các đối tác nớc ngoài khi vào đầu t tại thị trờng Việt Nam. Trong khi đó, các nhà đầu t Đài Loan hiểu biết còn quá ít đối với đặc điểm, tình hình kinh tế Việt Nam, cha nắm rõ hệ thống luật pháp cũng nh các chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc ta. Từ đó gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính trong hoạt động đầu t cũng nh trong triển khai đầu t sản xuất. Chính vì vậy phơng thức đầu t mà họ chọn lựa trong giai đoạn đầu chủ yếu là hình thức liên doanh. Tức là phía Việt Nam thì lo về mặt thủ tục đầu t, mặt bằng do có lợi thế với t cách là ngời bản địa, còn phía Đài Loan thì lo về

vốn kỹ thuật và các mặt kinh doanh sản xuất khác. Hơn nữa với hình thức liên doanh các nhà đầu t Đài Loan sẽ đợc đảm bảo nhiều hơn từ phía chính phủ Việt Nam, nghĩa là sự an toàn, ổn định trong hoạt động đầu t sản xuất của họ đợc đảm bảo chắc chắn hơn.

Bảng 17: hình thức đầu t của đài loan vào việt nam (1990 – 2006) Đơn vị: USD Hình thức đầu t Sốdự án Vốn đầu t Vốn phápđịnh Vốn thực hiện Hợp đồng hợp tác kinh doanh 9 7.445.069 7.245.069 3.951.148 Liên doanh 139 1.758.167. 506 812.410.125 1.017.740.295 100% vốn nớc ngoài 936 4.277.614. 722 1.892.350.733 1.598.815.452 Tổng số 1084 5.993.227. 324 2.712.005.954 2.620.605.895

Nguồn: Cục Đầu t Nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy, Đài Loan trong quan hệ hợp tác đầu t với Việt Nam đợc thể hiện trên 3 hình thức. ở giai đoạn đầu thì hình thức liên doanh là chủ yếu mà nguyên nhân là do những điều kiện quy định nh đã trình bày. Tuy nhiên, hình thức đó không phải là sự lựa chọn nh mong muốn của họ và cũng không phải là hình thức làm ăn tối u cho nên trong những giai đoạn kế tiếp thì hình thức này dần dần mờ nhạt nhờng chỗ cho hình thức hợp tác 100% vốn đầu t nớc ngoài. Từ những năm 1995 trở đi, tình

hình Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hớng ngày phát triển và hoàn thiện hơn. Việt Nam sau gần 10 năm đổi mới, những thử thách khó khăn đang từng bớc đợc khắc phục sửa chữa, hệ thống luật pháp, các cơ chế chính sách ngày càng đợc minh bạch và hoàn chỉnh hơn, hành lang pháp lý trong quan hệ hợp tác đầu t với nớc ngoài ngày càng đợc tạo dựng một cách rõ ràng, chắc chắn hơn… Nói tóm lại thì môi tr- ờng đầu t đã tỏ ra hấp dẫn và chuyên nghiệp hơn cho nên các nhà đầu t nớc ngoài, trong đó có các nhà đầu t Đài Loan yên tâm, tin tởng hơn về độ tin cậy đối với thị trờng Việt Nam. Hơn nữa, trong quá trình liên doanh với Việt Nam các nhà đầu t gặp phải một số khó khăn không đáng có nh việc phân chia quyền hạn trong công tác quản lý, khó khăn về việc góp vốn… Chính vì vậy họ chuyển dần sang hình thức 100% vốn nhằm tránh những cản trở không đáng có.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w