Lĩnh vực đầu t

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 72 - 79)

2 hàng xuất khẩu Việt Nam 000 9454/09/9 1CTLD xây dựng và kinhdoanh KCX Tân Thuận TP.HCM 97.736

2.2.3. Lĩnh vực đầu t

Hiệu quả một dự án đầu t phụ thuộc rất lớn vào số lợng vốn tham gia ít hay nhiều, không thể có một dự án có hiệu quả nếu nh lợng vốn tham gia lại nhỏ bé và eo hẹp. Nhng cũng sẽ là sai lầm nếu nh trong quá trình đầu t lại không quan tâm đến lĩnh vực nào cho phù hợp với nhu cầu thị tr- ờng, phù hợp với khả năng, lợi thế của nhà đầu t… ở điểm này

thì các nhà đầu t Đài Loan khi thâm nhập vào thị trờng Việt Nam đã có một sự phân bổ, điều chỉnh khá hợp lý.

Đài Loan là một trong những quốc gia có mặt sớm tham gia đầu t tại thị trờng Việt Nam kể từ khi chúng ta thực hiện đờng lối đổi mới. Trong suốt gần hơn 20 năm đó, các nhà đầu t Đài Loan đã tìm hiểu khá cặn kẽ về thị trờng Việt Nam và dĩ nhiên họ sẽ biết rõ đâu là cái chúng ta cần và thiếu. Hơn nữa, nh đã nói ở chơng 1, Đài Loan vốn là quốc gia có hoàn cảnh xây dựng và phát triển đất nớc tơng đối giống với chúng ta cho nên họ thừa hiểu lĩnh vực nào là cần thiết khi tiến hành đầu t tại Việt Nam.

Các nhà đầu t Đài Loan có mặt hầu hết trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội tại thị trờng Việt Nam. Điều quan trọng ở đây là mức độ vốn tham gia vào các lĩnh vực khác nhau lại không giống nhau, tuỳ thuộc vào mức độ nhìn nhận và thẩm định của họ đối với nguồn lợi nhuận mà họ sẽ thu đợc từ mỗi lĩnh vực. Nhận định này đợc thể hiện rõ qua bảng thống kê dới đây.

Bảng 14: các lĩnh vực đầu t của đài loan vào việt nam phân theo ngành (từ 1990 - đến 2006)

Xế Th Ngành Số Tổng vốn đầu t Tỷ trọng (%) Dự án Vốn đầut 1 Công nghiệp 115 5694,59 74,07 68,97 Công nghiệp nhẹ 528 3137,85 33,8 38,00 Công nghiệp nặng 517 1604,14 33,1 19,42 CN thực phẩm 38 113,15 2,43 1,37 Xây dựng 74 839,45 4,74 10,16 2

Nông, lâm, thuỷ

sản 317 1098,81 20,3 20,3 Nông – lâm nghiệp 288 1031,15 18,44 12,49 Thuỷ sản 29 67,66 1,86 0,82 3 Dịch vụ 88 1464,99 5,62 17,73 GTVT, Bu điện 6 3,98 0,38 0,05 Du lịch – Khách sạn 10 333,60 0,64 4,04 Tài chính – Ngân hàng 6 115,00 0,38 1,39

Văn hoá, y tế, giáo

dục 16 21,62 1,02 0,26 XD Văn phòng, căn hộ 10 771,32 0,64 9,34 XD hạ tầng KCX, KCN 5 148,92 0,32 1,8 Dịch vụ khác 35 70,55 2,24 0,85 Tổng cộng 156 8258,39 100 100 Nguồn: http://www.teco.o rg.vn

Từ bảng số liệu trên đây, chúng ta thấy lĩnh vực đợc các nhà đầu t Đài Loan quan tâm và đầu t lớn nhất là công nghiệp. Điều này hoàn toàn phù hợp với chủ trơng, chiến lợc và

xu hớng phát triển của kinh tế Việt Nam. Tiếp đến là lĩnh vực nông - lâm nghiệp và xây dựng. Cụ thể, công nghiệp chiếm 57,42% (4,74 tỷ USD), trong đó công nghiệp nhẹ chiếm 38% với tổng vốn hơn 3,1 tỷ USD; công nghiệp nặng chiếm 19,42%, với số vốn là 1,604 tỷ USD; lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm 12,49%, với tổng vốn là 1,03 tỷ USD; xây dựng chiếm 10,16% với tổng vốn 839,45 triệu USD. Tổng cộng các ngành này cộng lại chiếm 80,07% tổng vốn đăng ký và chiếm 90,07% tổng số dự án.

Những lĩnh vực đợc Đài Loan tập trung đầu t chủ yếu nhất là: công nghiệp chế tạo, lắp ráp xe máy; phân bón; giày dép; xi măng; sợi; may mặc… Những lĩnh vực này chiếm hơn một nửa số hạng mục, dự án đầu t của Đài Loan. Sở dĩ các nhà đầu t Đài Loan tập trung nhiều vào các lĩnh vực đó là vì những mặt hàng này đang trở thành nhu cầu lớn của thị trờng Việt Nam. Việt Nam vốn là một quốc gia đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển, tiến hành CNH – HĐH. Chính vì vậy những mặt hàng nh phân bón, xi măng, sắt thép, máy móc… sẽ là nhu cầu cấp bách và cần thiết nhất. Hơn nữa, Đài Loan vốn là quốc gia đang chuyển từ nền công nghiệp nặng sang nền công nghiệp “tinh”, những mặt hàng mà chúng ta cần thì họ đã trở nên bảo hoà, họ muốn chuyển giao để tập trung cho những chiến lợc phát triển kinh tế có hàm lợng công nghệ cao hơn.

Ngành công nghiệp đợc xem là có tốc độ phát triển nhanh nhất tại thị trờng Việt Nam trong 17 năm qua phải kể đến là công nghiệp chế tạo và lắp ráp xe máy. Ngành này

trớc đây vốn đợc phát triển mạnh ở thị trờng Trung Quốc, song do một số bất hợp lý không hài hoà về phân chia lợi ích, phát sinh nhiều chi phí tốn kém, thậm chí phía Trung Quốc còn kiểm tra cả thuế… cho nên các nhà đầu t Đài Loan tỏ ra nghi ngại và từng bớc chuyển sang đầu t tại thị trờng Việt Nam. Hiện nay, ở Việt Nam đã có hơn 40 nhà đầu t sản xuất xe máy của Đài Loan. Với u điểm là bền, chắc mà giá cả lại phù hợp, hiệu xe máy SYM đã trở thành một thơng hiệu khá quen thuộc của nhiều ngời dân Việt Nam. Giá cả và chất lợng của xe máy SYM đang trở thành sản phẩm cạnh tranh quyết liệt với xe máy Trung Quốc. Cho đến nay đã đạt mức tiêu thụ hơn 8 triệu chiếc, thâm nhập đến hầu hết các địa phơng, từ vùng rừng núi hẻo lánh đến nông thôn thành thị, dờng nh địa phơng nào cũng có đại lý đại diện bán sản phẩm của SYM.

Bên cạnh thơng hiệu xe máy SYM, một thơng hiệu khác cũng khá nổi tiếng của các nhà đầu t Đài Loan tại Việt Nam là VMEP. Mặc dù mới chỉ đợc chính phủ Việt Nam cấp phép từ năm 1990 song cho đến năm 2000, thơng hiệu này đã trở thành một trong những thơng hiệu có số lợng xe máy tiêu thụ lớn nhất tại Việt Nam. Trong vòng năm, bảy năm trở lại đây số lợng xe gắn máy bán ra không ngừng tăng lên. Nếu nh năm 2000, số lợng mà VMEP bán đợc mới chỉ đạt 40 nghìn chiếc thì đến năm 2001 đã lên đến 83 nghìn chiếc và đến tháng 10 năm 2002 họ đã bán đợc hơn 200 nghìn chiếc, số lợng cao nhất từ trớc đến nay, thậm chí còn vợt cả số lợng xe máy sản xuất tại Đài Loan. Theo dự kiến của các nhà lãnh đạo VMEP, đến năm 2007 sẽ đạt mức 700 nghìn chiếc. Đây là con số kỷ lục mà VMEP đạt đợc trong quá trình sản xuất xe

máy tại Việt Nam, nó trở thành một trong những hãng sản xuất xe máy hàng đầu ở Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam á nói chung [42]. Gần đây tập đoàn xe máy lớn nhất Đài Loan, KYMCO cũng đã đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t chính thức cấp giấy phép vào đầu t tại Việt Nam với hình thức mua lại 30% vốn của công ty Hoa Lâm. Tập đoàn sản xuất xe máy KYMCO là tập đoàn sản xuất xe máy lớn nhất Đài Loan với doanh thu hàng năm khoảng hơn 700 triệu USD và đồng thời cũng là tập đoàn nhập khẩu số lợng xe gắn máy lớn nhất vào các thị trờng châu âu, châu á, châu Mĩ. Theo hợp đồng chuyển nhợng đợc ký ngày 26/12/2004 tại TPHCM thì công ty Hoa Lâm - KYMCO sẽ đầu t trong giai đoạn 1 là 15 triệu USD, trong đó KYMCO góp 30% vốn và chuyển giao công nghệ [42]. Với bản hợp đồng này, thị trờng Việt Nam sẽ có thêm một sự lựa chọn nữa trong việc mua sắm phơng tiện đi lại. Đến đầu tháng 1/2005, loạt sản phẩm đầu tiên của công ty Hoa Lâm - KYMCO đợc tung ra trên thị trờng Việt Nam. Đến cuối năm 2005 công ty đã sản xuất đợc hơn 60.000 xe gắn máy tay ga với giá 30 triệu đồng/xe [42].

Song song với lĩnh vực công nghiệp chế tạo và lắp ráp xe máy, các nhà đầu t Đài Loan cũng rất coi trọng đầu t và phát triển công nghiệp nhẹ, trong đó dệt may và giày da là hai ngành dẫn đầu. Có thể nói, hiện nay một số lợng lớn công nhân ở một số khu công nghiệp là công nhân giày da và dệt may. Đây là hớng đầu t rất thích hợp đối với thị trờng Việt Nam. Là ngành cần nhiều lao động phổ thông hoặc là lao động qua đào tạo ngắn hạn, trong khi đó thị trờng lao động Việt Nam lại còn hết sức dồi dào và rất cần thiết giải quyết cho lực lợng lao động này. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t trong giai đoạn từ 1990 – 2000, ngành giày da của Đài Loan xếp vị trí đầu tiên với 31 dự án, tổng vốn đầu

t là 215,20 triệu USD. Số hạng mục đầu t trong ngành này chiếm 45,49% trong tổng số hạng mục và chiếm 41,68% tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Ngành dệt may cũng chiếm một khối lợng lớn vốn, với 86 dự án, tổng đầu t 452,164 triệu USD, chiếm 36,91% và chiếm 23% của ngành này trong toàn bộ các đối tác làm ăn tại Việt Nam. Điển hình là các công ty đệt may Đài Nam, Phúc Môn, Trung Hng, Liên Minh, Đông Long - Hng Nghiệp…Đều là những công ty đã đầu t xây dựng nhiều công xởng nhà máy và hoạt động có hiệu quả hiện nay. Trong đó công ty Đài Nam đã xây dựng đợc 4 xởng may mặc với tổng vốn hơn 2 tỷ Đài tệ với lợi nhuận luôn ở mức cao (1,8 tỷ Đài tệ) [45].

Ngoài 2 ngành giày da và may mặc, các nhà đầu t Đài Loan còn tham gia đầu t trong nhiều các lĩnh vực khác nh đồ gỗ gia dụng, nhựa, mì chính, đờng, chế biến gỗ… Dù cha có một thống kê chính xác về số liệu cụ thể của các loại hàng hóa này song với t cách là ngời tiêu dùng chúng ta cũng có thể thấy đợc sự đa dạng phong phú của các mặt hàng này, đặc biệt là hai mặt hàng mì chính Vedan và đồ gỗ gia dụng. Bột ngọt Vedan là sản phẩm khá nổi tiếng, nó vừa đảm bảo về mặt chất lợng, phù hợp về giá cả. Hiện nay nó có mặt ở hầu khắp các địa phơng, là ngời bạn tin cậy của nhiều bà nội trợ trong các gia đình Việt Nam. Hoặc là các loại đồ gỗ gia dụng, trên thị trờng Việt Nam hiện nay những loại bàn, ghế, giờng, tủ… đợc giới buôn bán gọi là nội thất “cao cấp” dờng nh đều là những sản phẩm của Đài Loan. Và đơng nhiên đi cùng với tên gọi cao cấp đó là giá cả cũng cao “ngất ngởng”, chỉ có một bộ phần tầng lớp trên mới có điều kiện để sử dụng loại sản phẩm này.

Trong lĩnh vực xây dựng, các nhà đầu t Đài Loan cũng tham gia một khối lợng lớn các công trình xây dựng của Vịêt

Nam. Trong đó nổi bật có các công trình nh xây dựng 17,8 km đờng cao tốc Nhà Bè - Bình Chánh với tổng vốn đầu t 242 triệu USD; cải tạo và nâng cấp quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Phòng của Hiệp hội Hàng hải Đài Loan, khu đô thị mới Nam Sài Gòn (Phú Mĩ Hng)… Đó là những công trình tơng đối quy mô và hiện đại cho bộ mặt giao thông và các công trình công cộng của Việt Nam.

Đài Loan đặc biệt quan tâm đầu t đến các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam. Xây dựng KCX và KCN là những lĩnh vực mà Đài Loan đã tơng đối dày dạn kinh nghiệm và thành công trong quá trình phát triển đất nớc. Khi sang tham gia đầu t ở Việt Nam, họ nhận thấy từ khu vực này những nguồn lợi to lớn. Cho nên ngay từ đầu họ đã sử dụng một khối lợng lớn vốn để đầu t vào lĩnh vực này. Chỉ tính đến cuối năm1995 thì các nhà đầu t Đài Loan đã kiểm soát khoảng hơn 52% vốn đầu t vào các KCX trong khi đó Nhật Bản chỉ chiếm 34% [30, 51]. Trong số đó nổi bật nhất phải kể đến là 2 KCX Tân Thuận và Linh Trung xây dựng ở TPHCM.

Bảng 15: Hai KCX tân thuận và linh trung (từ 1993 – 2001)

Các thông tin Tổng

Khu chế xuất Tân

Thuận TrungLinh

Số giấy phép đã cấp Số giấy phép điều chỉnh 167 262 126 224 41 38 2. Diện tích đất cho phép ban

đầu (ha) Diện tích đất điều chỉnh thêm (ha) 135,55 13,21 100,38 12,08 35,17 1,13

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 72 - 79)