Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan
3.2.1. Tăng cờng nghiên cứu, tiếp xúc và thông tin thị trờng giữa hai bên
thị trờng giữa hai bên
Điều đầu tiên trong bất cứ một mối quan hệ nào, từ quan hệ song phơng, đa phơng, quan hệ hợp tác kinh tế th- ơng mại, đầu t… thì vấn đề hiểu biết lẫn nhau, hiểu biết về đối tác là điều tối quan trọng. Mỗi bên cần có nhận thức
đầy đủ khách quan và đúng đắn đối với mối quan hệ này. Cho dù hiện nay Đài Loan là một trong những nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài lớn nhất của Việt Nam, là một trong 5 bạn hàng có kim ngạch thơng mại lớn nhất, song trong quá trình hợp tác vẫn còn tồn tại những thách thức, nó là rào cản làm cản trở, chậm trễ đến quá trình phát triển. Và nếu nh cả hai bên có sự hiểu biết thấu đáo lẫn nhau hơn về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, hệ thống cơ chế chính sách, luật pháp thì sẽ khắc phục đợc những hạn chế không đáng có. Từ đó, tạo ra cơ sở vững chắc hơn cho quá trình hợp tác kinh tế ngày càng phát triển. Muốn vậy cả hai bên phải nghiêm túc xúc tiến việc nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng của mỗi nớc một cách thờng xuyên và liên tục hơn nữa.
Nh đã nói ở trên, cho dù hiện nay Đài Loan đã trở thành một trong những đối tác lớn nhất của Việt Nam, nhng vấn đề nghiên cứu tìm hiểu giữa hai bên còn rất hạn chế. Thay vì, việc cần thiết phải thành lập một uỷ ban hỗn hợp nh các nớc khác để tìm hiểu và nghiên cứu lẫn nhau thì trong quan hệ Việt Nam - Đài Loan mới chỉ dừng lại ở việc thành lập cơ quan đại diện hợp tác kinh tế - văn hoá ở mỗi nớc. Trong điều kiện nh vậy, cơ quan này cha thực hiện tốt vai trò là cầu nối của các nhà đầu t và thông tin thị trờng. Đây là một khó khăn do những điều kiện chính trị tế nhị, vì trong thực tế quan hệ đối ngoại chúng ta chỉ thừa nhận Đài Loan là một vùng lãnh thổ thuộc Trung Quốc, trong quan hệ với họ chúng ta quan hệ với t cách là một “khu thuế quan đơn độc bao gồm Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn, Mã Tổ”, không có cấp đại sứ. Chính vì vậy, sẽ là rất khó cho cả hai bên khi thành lập một cơ quan hay
một tổ chức đại diện nào đó có “liên đới” đến yếu tố chủ quyền nhà nớc. Cho nên không có cách nào khác, từ cơ quan đại diện hợp tác kinh tế - văn hóa của mỗi bên lập ra các nhóm, tổ nghiên cứu về nhiều lĩnh vực. Lập ra bộ phận làm tiếp thị, quảng bá; bộ phận điều tra, khuyến cáo… Cũng từ cơ quan đại diện đó phải thành lập cho đợc một bộ phận đợc xem nh là “bộ tham mu” với đầy đủ thẩm quyền để kịp thời giải quyết mọi vớng mắc, khó khăn giữa hai bên trong quá trình hợp tác.
Cần làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá đối với mỗi bên. Với Việt Nam, chúng ta không chỉ làm tốt công tác tuyên truyền trong nớc, về văn hoá phong tục tập quán làm ăn của thơng nhân Đài Loan mà thông qua các hoạt động giao lu văn hoá, cần phải tuyên truyền để cho các thơng nhân Đài Loan có đợc những hiểu biết căn bản về hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách, cũng nh phong tục tập quán của ngời dân Việt Nam, từ đó các nhà đầu t Đài Loan có những hiểu biết đầy đủ hơn về môi trờng đầu t nói chung. Ngoài ra chúng ta cũng cần có những chiến lợc quảng bá mạnh mẽ hơn nữa về hàng hoá của mình ở thị trờng Đài Loan từ đó có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đối với thị trờng này, góp phần giảm bớt sự thâm hụt trong cán cân mậu dịch hiện nay.
Mặc dù ở Việt Nam, nguồn thông tin đã đợc “mở cửa” thông thoáng, với nhiều thông tin phong phú nhng vẫn còn thiếu những thông tin cơ bản, chính xác về tình hình thị trờng. Để có thể nắm bắt đầy dủ về thị trờng Đài Loan, các
doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tích cực tham gia khảo sát thị trờng Đài Loan, thông qua các công ty của Đài Loan đã có mặt ở Việt Nam, thông qua các bạn hàng Đài Loan, hoặc thông qua các tổ chức của Việt Nam ở Đài Loan… hoặc có thể thông qua các đối tác khác có quan hệ hợp tác với Đài Loan nh Singapo, Hàn Quốc, Nhật Bản… Do đó, Bộ Thơng mại (nay là Bộ Công thơng); cần khuyến khích và tạo điều kiện để thành lập các trung tâm nghiên cứu về vấn đề hợp tác kinh tế của hai bên. Từ đó đa ra những dự báo đúng hớng, về tình hình thông tin thị trờng của Đài Loan, để các doanh nghiệp của chúng ta có những chuẩn bị kịp thời. Trong nền kinh tế tri thức này nếu nh không có thông tin, không nắm bắt đợc thông tin có nghĩa là chúng ta nắm chắc phần thất bại. Đây là một thực tế mà các nhà hoạch định chính sách cần phải biết tới. Khái niệm về thông tin, trong lịch sử cha bao giờ lại trở nên quan trọng và cần thiết nh hiện nay. Nắm chắc đợc thông tin nghĩa là nắm chắc 50 phần trăm của sự thành công.