Khối lợng đầu t

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 59 - 67)

24 Các loại hoa quả tơi 31.314.770 25.910 25Vật liệu đặc thù (bảng đơn xuất

2.2.1. Khối lợng đầu t

Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế cho đến nay, Việt Nam đang thể hiện mình nh một vùng “đất hứa” đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Hàng loạt các quốc gia, vùng lãnh thổ, hàng loạt dự án và đi cùng với nó là vốn đầu t ồ ạt đổ vào khai thác thị trờng Việt Nam. Trong số các nhà đầu t ấy, Đài Loan nổi lên nh một trong những nhà đầu t hàng đầu tại Việt Nam. Họ đã tìm thấy những lợi ích to lớn từ thị trờng đầy tiềm năng và mới mẻ này. Với lợi thế về vốn, công nghệ, các thơng nhân Đài Loan đã nhanh chóng và sớm thâm nhập vào thị trờng Việt Nam, một vùng đất còn rất “hoang sơ” nhng cũng rất màu mỡ và hấp dẫn cha đợc khai thác. Kể từ dự án đầu tiên vào năm 1989, khối lợng đầu t của Đài Loan vào Việt Nam không ngừng ổn định bền vững mà còn liên tục phát triển theo thời gian.

Năm 1989 là năm mở đầu cho quá trình đầu t của Đài Loan tại Việt Nam. Cho dù trong năm đó Đài Loan chỉ thực hiện 1 dự án với tổng vốn đăng ký là 1,5 triệu USD, xếp thứ 8

trong số 13 quốc gia và vùng lãnh thổ có mặt tại Việt Nam, một vị trí còn rất khiêm tốn. Nhng chỉ một năm sau, năm 1990, tổng vốn FDI của Đài Loan vào Việt Nam đã tăng vọt lên gấp hàng chục lần (251 triệu USD), bứt phá lên xếp thứ 2 trong vị thứ xếp hạng đầu t trực tiếp nớc ngoài của 10 nớc và vùng lãnh thổ có FDI vào Việt Nam [26, 62]. Sự nhảy vọt có tính bứt phá này, nói lên khả năng nắm bắt khá nhạy bén của các nhà đầu t Đài Loan trong việc đầu t ra bên ngoài, đó là cú nhảy có chủ đích và hoàn toàn đúng đắn. Để thấy rõ hơn, chúng ta cùng theo dõi qua bảng thống kê khối lợng FDI của Đài Loan vào Việt Nam sau đây.

Bảng 10: số dự án đầu t trực tiếp của đài loan đợc cấp phép qua các năm (1989 – 2006) Năm Sốdự án Vốn đăng (Triệu USD) Quy mô (triệu USD/dự án) So với năm trớc (%) Số dự

án đăng kýVốn Quymô

1989 01 1,5 1,5 9 01 1,5 1,5 199 0 17 251,000 14,67 1,700 16733,3 984 199 1 36 520,900 14,46 211,76 207,17 97,97 199 2 37 561,600 15,18 102,78 107,81 104,98 199 3 49 421,300 8,6 132,43 75,01 56,65 199 4 78 518,600 6,65 159,18 123,43 77,32 199 5 65 1239,700 19,07 83,33 239,04 286,76 199 6 48 534,300 11,13 73,84 43,1 58,36 199 68 247,800 3,64 141,67 46,38 32,74

7199 199 8 72 440,600 6,12 105,88 177,8 168,13 199 9 92 172,995 1,88 127,77 39,24 30,71 200 0 140 280,500 2,00 113,04 162,14 106,4 200 1 137 455,721 3,33 131,7 162,46 123,3 200 2 189 277,094 1,47 137,96 609,38 44,15 200 3 167 321,646 1,93 88,36 760,2 131,3 200 4 159 469,570 2,95 95,20 145,98 152,85 200 5 145 388,810 2,68 91,19 82,80 90,84 200 6 154 1154,754 7,50 106,2 296,99 279,85

Nguồn: Cục Đầu t Nớc ngoài- Bộ Kế hoạch và Đầu t

Sang năm 1991 và 1992 số dự án và tổng vốn đăng ký tiếp tục tăng lên với số liệu tơng ứng là 36 dự án - 520 triệu USD; 37 dự án - 561 triệu USD. Từ năm 1991 đến năm 1992, số dự án và số vốn đăng ký đều tăng lên gấp 2 lần. Và đó cũng là lần đầu tiên sau 4 năm thâm nhập vào thị trờng đầu t Việt Nam, Đài Loan đã vơn lên vị trí thứ nhất trong 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có FDI lớn nhất vào Việt Nam. Đó quả là một thành tựu vô cùng đáng mừng cho cả Việt Nam và Đài Loan. Các nhà đầu t Đài Loan thì tìm ra đợc một thị tr- ờng đầu t mới, từng bớc thu về những nguồn lợi nhuận lớn từ các dự án đầu t. Phía Việt Nam thì tăng thêm sự đa dạng về các nhà đầu t, giải quyết một số lợng lớn nguồn lao động trong nớc và tất nhiên chính phủ cũng thu đợc một khối lợng

ngân sách không nhỏ từ các nhà đầu t Đài Loan. Đến hai năm tiếp theo, 1993, 1994 tuy số dự án có tăng lên chút ít 1993 (49 dự án); 1994 (78 dự án) nhng tổng vốn đầu t lại giảm, 1993 (421,3 triệu USD); 1994 (518,6 triệu USD). Nguyên nhân của sự giảm sút này không phải là do các nhà đầu t Đài Loan “chùn” lại sau những bớc đi “thăm dò” mà là do tính cha đồng đều và ổn định trong giai đoạn đầu của quá trình đầu t. Vì đến năm 1995, thì tổng vốn đầu t trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam lại tăng lên một cách chóng mặt, 65 dự án với tổng vốn đăng ký gần 1,240 tỷ USD. Quy mô trên một dự án là 19,07 triệu USD. Đây cũng là năm có vốn đầu t cao nhất của Đài Loan vào Việt Nam kể từ năm 1989 cho đến nay (2006). Sở dĩ năm 1995, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vào thị trờng Việt Nam lại tăng một cách vợt trội nh vậy là có những nguyên nhân của nó. Thứ nhất, từ tháng 5/1995, ngân hàng thơng mại Chinatrust đã trở thành ngân hàng t nhân đầu tiên của Đài Loan đợc cấp giấy phép hoạt động ở Việt Nam [26,50]. Việc cấp giấy phép hoạt động cho ngân hàng này đã giải toả đợc khó khăn về tài chính cho các nhà đầu t Đài Loan tại Việt Nam, vấn đề lu chuyển vốn từ Đài Loan sang Việt Nam đã đợc đảm bảo một cách thuận tiện và an toàn. Thứ hai, cũng trong năm 1995, hai sự kiện hết sức quan trọng đối với không chỉ nhân dân Việt Nam mà cả với các doanh nghiệp Đài Loan là Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) và Việt Nam đã bình thờng hoá quan hệ với Mĩ - một thị trờng rộng lớn và có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hai sự kiện đó đã minh

chứng và đảm bảo với các nhà đầu t thế giới trong đó có các nhà đầu t Đài Loan rằng, Việt Nam đã chính thức mở cửa và hội nhập cùng với sự phát triển chung của thế giới. Đài Loan muốn tận dụng Việt Nam nh là một thị trờng trung chuyển và khai thác để có thể thâm nhập sâu hơn vào các thị tr- ờng lớn mạnh đó. Thứ ba, là sự chuyển hớng chỉ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế của chính quyền Đài Loan. Tháng 11/1994 Đài Loan thực hiện “chính sách hớng Nam”, tức là tiến xuống phía Nam hay còn gọi là “Nam tiến” coi khu vực Đông Nam á là thị trờng trọng tâm của các nhà đầu t Đài Loan, trong đó Việt Nam đợc coi là thị trờng trọng điểm và đáng tin cậy. Đây là một sự điều chỉnh có cơ sở của chính quyền Đài Loan, bởi vì khi sự phát triển của các thị trờng truyền thống đã trở nên bão hoà, hơn nữa Đông Nam á bớc vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX đang nổi lên nh một “ngôi sao”, là khu vực có tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới. Vả lại chính khu vực này đang thực sự tạo ra những lợi thế có tính bổ sung cho sự phát triển của các nhà đầu t Đài Loan. Với thị trờng rộng lớn, nguồn lao động dồi dào (500 triệu ngời), rẻ; nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng; nhiều lĩnh vực đầu t còn bỏ ngõ; môi trờng đầu t đang từng bớc đợc cải thiện… Trong những điều kiện ấy, Việt Nam nổi lên nh một “câu chuyện” điển hình về sự thay đổi và liên tục phát triển của thế giới. Việt Nam đã chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng và mọi cải cách đều theo hớng “rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế”. Có thể nói, đó là một môi trờng đầu t hấp dẫn mà các nhà đầu

t Đài Loan dù có khó tính và thận trọng đến mấy cũng không thể bỏ qua hay từ chối đợc.

Nếu chúng ta xem từ 1990 - 1995 là một giai đoạn đầu t của Đài Loan vào Việt Nam thì đó quả là một giai đoạn “thịnh trị” nhất của các nhà đầu t Đài Loan trên thị trờng Việt Nam. So sánh tổng vốn đầu t của Đài Loan vào khu vực Đông Nam á thì riêng Việt Nam đã chiếm 43%. Một tỷ lệ lớn vốn đã đổ vào Việt Nam và chắc rằng con số đó sẽ khiến cho nhiều nớc trong khu vực phải khao khát trong sự ghen tỵ với những gì mà Việt Nam đã gặt hái đợc. Tuy nhiên, bớc sang năm 1996 thì tổng vốn FDI của Đài Loan vào Việt Nam lại có chiều hớng “chùn” lại. Số dự án từ 65 năm 1995 chỉ còn 48 dự án, tổng vốn đầu t thì cha bằng một nửa (534,3 triệu USD). Đặc biệt là năm 1997 thì vốn đầu t trực tiếp của Đài Loan đã tụt xuống một cách thảm hại, từ đỉnh cao năm 1995 là 1,240 tỷ USD chỉ còn lại 247,8 triệu USD, quy mô triệu USD trên một dự án từ hơn 19 triệu chỉ còn 3,6 triệu USD. Sự giảm sút này đã dẫn đến sự thay đổi vị trí của Đài Loan trong bảng xếp hạng 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Từ vị trí là nhà đầu t lớn nhất năm 1995 đến năm 1997, Đài Loan tụt xuống xếp vị trí thứ 6. Phải chăng đây là một sự sụt giảm bất thờng nằm ngoài sự kiểm soát chủ quan của các nhà đầu t Đài Loan? Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự sụt giảm này phải nói đến là cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997. Cuộc khủng hoảng này đã làm suy giảm và tê liệt hầu hết hệ thống ngân hàng, tài chính tiền tệ ở các n- ớc châu á và Đài Loan trong bối cảnh đó cũng không thể là một ngoại lệ vì tính liên hệ quốc tế của quy luật toàn cầu

hoá, nguồn vốn đầu t của Đài Loan cũng theo đó mà giảm sút. Thêm vào đó, các hạng mục đầu t của Đài Loan vào thị trờng Việt Nam sau 8 năm cũng có phần tơng đối đầy đủ, để tránh những trùng lắp chồng chéo trong các dự án đầu t, từ năm 1996 trở đi tổng vốn FDI vào thị trờng Việt Nam có xu h- ớng giảm dần hoặc là thất thờng và thiếu ổn định. Đặc biệt đến năm 1999, tổng vốn đầu t của Đài Loan vào Việt Nam đã tụt xuống ở mức thấp nhất kể từ năm 1992. Trong năm này, cho dù số dự án có tăng lên nhng tổng vốn đầu t lại hạ xuống mức thấp nhất (172,995 triệu USD) với quy mô đầu t chỉ 1,8 triệu USD trên 1 dự án. Sự tụt giảm này đã nói lên tính thất th- ờng trong quan hệ đầu t của nền kinh tế thế giới.

Bớc sang năm 2000, tình hình đã đợc cải thiện, số dự án từ 92 của năm 1999 đã tăng lên 140 với vốn đầu t tăng lên gần gấp đôi (280,5 triệu USD). Đến năm 2001 thì số vốn FDI của Đài Loan tiếp tục tăng lên so với năm 1999, số dự án tăng 1,5 lần và khối lợng đầu t tăng 2,6 lần. Đài Loan đã dành lại vị trí vốn có của mình trong số các nớc có quan hệ đầu t với Việt Nam. Điều này càng đợc thể hiện rõ nét trong năm 2002. Cho dù trong năm này số vốn đầu t cũng nh số dự án của Đài Loan cha phải ở mức cao nhất so với những năm trớc đó song, so với 10 nớc có quan hệ đầu t lớn nhất tại Việt Nam thì Đài Loan là đối tác có vốn đầu t lớn nhất. Đài Loan đã lấy lại vị trí số 1 với tổng vốn FDI là 277 triệu USD, 189 dự án. Bớc thay đổi này đã tạo ra nền móng quan trọng cho những năm sau đó. Năm 2003 tổng vốn FDI của Đài Loan vào Việt Nam tiếp tục tăng lên với hơn 321 triệu USD; năm 2004 là gần 470 triệu USD với 159 dự án. Cho dù

tổng vốn FDI trong 2 năm này đều cha bằng những kỷ lục đợc thiết lập trớc đó (năm 1995 hơn 1 tỷ USD) song, so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác thì Đài Loan vẫn là đối tác có tổng mức đầu t trực tiếp lớn nhất tại Việt Nam. Đó là cơ sở quan trọng để cho Việt Nam duy trì đợc sự phát triển ổn định và liên tục.

Năm 2005, mức đầu t của Đài Loan có giảm đi chút ít so với 2003 và 2004, vốn đầu t chỉ đạt hơn 388 triệu USD, nhng đó chỉ là sự sụt giảm mang tính tạm thời, “lùi để tiến” vì sang năm 2006 thì mức đầu t lại tăng lên một cách đột ngột. Trong suốt 17 năm đầu t tại Việt Nam thì đây là lần thứ 2 Đài Loan đạt đợc “ngởng” trên 1 tỷ USD. Tổng vốn FDI của Đài Loan năm 2006 là hơn 1,1 tỷ USD, với 154 dự án. Sở dĩ có sự tăng trởng đột biến nh vậy là do các nguyên nhân sau. Việt Nam, năm 2006 đã diễn ra hàng loạt sự kiện mà theo các chuyên gia chính trị nhận định không ngoa ngoắt thì đó là năm cơ hội “vàng”, “vận hội kép” của Việt Nam. Chỉ trong một thời gian ngắn từ cuối 2006 đến đầu 2007, chúng ta liên tục đạt đợc những thành tựu đặc biệt nổi bật trên lĩnh vực đối ngoại: Việt Nam gia nhập WTO; tổ chức và chủ trì thành công Hội nghị cấp cao APEC 14 - 2006; đợc Hạ viện Mĩ thông qua quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR); đợc các nớc châu á nhất trí đề cử làm uỷ viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009. Điều này đợc thể hiện rõ trong nửa năm 2007 này, chỉ trong vòng 6 tháng của năm 2007 thì tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng 50%, tính

bình quân, mỗi tháng chúng ta thu hút đợc 1 tỷ USD và Đài Loan là lãnh thổ đang đóng góp một tỉ lệ không nhỏ vào sự tăng trởng chung đó.

Bảng 12: 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t lớn nhất tại việt nam (1990 – 2006)

Xế p Thứ Quốc gia và vùng lãnh thổ Dự án Tổng vốn đầu t (triệu USD) Tỷ lệ (%) Dự án Vốn đầu t 1 Đài Loan 156 2 9 8258,3 22,89 13,62 2 Singapo 452 8076,0 1 6,62 13,32 3 Hàn Quốc 126 3 3 7799,4 18,51 12,87 4 Nhật Bản 735 7398,9 1 10,77 12,21 5 Hồng Kông 375 5279,5 2 5,49 8,71 Nguồn: http://www.teco.org.vn

Trong suốt 17 năm tiến hành đầu t tại Việt Nam từ 1990 đến 2006, Đài Loan luôn luôn là quốc gia dẫn đầu về khối l- ợng đầu t với 1562 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 8 tỷ USD. Là nớc xếp ở vị trí số 1 trong tổng số 69 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu t tại Việt Nam [32]. Điều này khẳng định rằng, Đài Loan là đối tác quan trọng số một góp phần làm nên những “kỳ tích” của kinh tế Việt Nam trong suốt gần 20 năm qua. Trên nền tảng vững chắc đó, chúng ta hoàn toàn tin tởng về tơng lai ngày càng tốt đẹp và phát triển trong quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 59 - 67)