Triển vọng trong quan hệ đầu t

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 112 - 119)

Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan

3.1.3.Triển vọng trong quan hệ đầu t

Những gì đã trình bày trong quan hệ hợp tác đầu t giữa Việt Nam - Đài Loan ở chơng 2 cho chúng ta thấy, Đài Loan liên tục trong nhiều năm là một trong những nhà đầu t lớn nhất của Việt Nam. Và, hiện nay cả Đài Loan, Việt Nam đang đứng trớc những tác động cả bên trong bên ngoài, tác

động của tình hình quốc tế, khu vực. Cho nên trong quan hệ đó vừa có mặt tích cực nhng vừa có mặt tiêu cực và nếu nh cả hai bên nỗ lực, khắc phục những mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực thì vẫn có thể làm cho mối quan hệ đó ngày càng tốt đẹp và ngày càng phát triển hơn.

Trớc hết, cần phải khẳng định, cả Đài Loan và Việt Nam đều mong muốn duy trì mối quan hệ hợp tác kinh tế lâu dài và thúc đẩy hơn nữa tiến độ cũng nh hiệu quả của quá trình hợp tác này trong thời gian tới. Trong quá trình hợp tác, cả hai bên đều nhận thức rõ thế mạnh có thể khai thác lẫn nhau, cùng gặp gỡ tại những điểm giao thoa về lợi ích kinh tế cũng nh mục tiêu hợp tác. Mở rộng đầu t sang Việt Nam là khâu quan trọng trong “chính sách kinh tế hớng ngoại” của Đài Loan. Trong quan hệ này, Việt Nam sẽ lợi dụng đợc thị trờng đầu t nớc ngoài của Đài Loan để khắc phục những hạn chế môi trờng đầu t của thị trờng nội địa, thông qua đó, Việt Nam thu hút mạnh mẽ và hiệu quả nguồn vốn đầu t của Đài Loan. Đó là nhân tố quan trọng góp phần giúp Việt Nam khắc phục tình trạng thiếu vốn và kỹ thuật công nghệ tiên tiến, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc [22, 65].

Thứ hai, mục tiêu hợp tác của hai bên không thay đổi. Kể từ năm 1994, khi Đài Loan thực hiện “chính sách hớng Nam”, với mục tiêu mở rộng hợp tác tại các nớc trong khu vực Đông Nam á thì Việt Nam đợc coi là một trong những thị tr- ờng trọng điểm cần đợc khai thác và chiếm lĩnh. Từ đó, những hoạt động đầu t của Đài Loan không ngừng mở rộng

và phát triển. Việt Nam đã trở thành điểm dừng chân vững chắc của các nhà đầu t Đài Loan. Về phía mình, từ lâu Việt Nam đã coi Đài Loan là một trong những nhà đầu t nớc ngoài quan trọng bởi những thực lực mà họ đã có đợc về vốn, trình độ khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý… Đó là những yếu tố hấp dẫn và vô cùng cần thiết đối với một nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển nh Việt Nam. Do vậy, tuy gặp không ít khó khăn trong quá trình hợp tác, nhất là những hạn chế trong phơng thức hợp tác phi chính phủ của cả hai phía, song các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng nỗ lực bằng nhiều biện pháp để thu hút ngày càng nhiều và hiệu quả nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp Đài Loan. Thực tế này đã đợc khẳng định trong nhiều năm qua, khối lợng đầu t không ngừng tăng lên từ quy mô vốn, khối lợng các dự án và Đài Loan nhiều năm là quốc gia xếp ở vị trí số 1 trong số các nớc và vùng lãnh thổ có vốn đầu t ở thị trờng Việt Nam. Lĩnh vực đầu t ngày càng phong phú, đa dạng, không chỉ các lĩnh vực công nghiệp với nguồn lợi nhuận cao mà ở các lĩnh vực có nguồn lợi nhuận thấp và độ rủi ro cao cũng đợc các doanh nghiệp Đài Loan chú ý tới. Địa bàn đầu t ngày càng đợc mở rộng, ngoài những khu vực thuận lợi về giao thông vận tải, có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thì các nhà đầu t Đài Loan còn mở rộng biên độ đầu t ra những địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi mà điều kiện phát triển còn gặp nhiều khó khăn. Sự liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp hai bên tơng đối chặt chẽ và có hiệu quả. Cho đến nay, nhiều doanh nghiệp Đài Loan đã xác định Việt Nam là “quê hơng” lâu dài và ổn định cho

chiến lợc làm ăn đầu t của mình nh tập đoàn Vedan, công ty Chin fon, Công ty VMEP… Đó là những bằng chứng điển hình chứng minh cho sự ổn định lâu dài trong mục tiêu chiến lợc hợp tác đầu t của cả hai bên.

Thứ ba, lĩnh vực đầu t và số lợng vốn tiếp tục đợc mở rộng và không ngừng tăng lên. Trong thời gian tới Đài Loan vẫn tiếp tục duy trì và tăng cờng nguồn vốn đầu t vào các lĩnh vực đợc xác định là thế mạnh nh giày da, may mặc, đồ chơi trẻ em, chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, kinh doanh khách sạn du lịch, sản xuất mía đờng, sản xuất các thiết bị điện tử, vi tính, chế tạo và lắp ráp xe máy… Khi nói về triển vọng hợp tác đầu t Việt Nam - Đài Loan trong thời gian tới, Ông Chi Yuong Chen, phụ trách thơng mại thuộc Văn phòng Kinh tế - Văn hoá Đài Bắc tại Hà Nội cho biết: “Vốn đầu t trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam sẽ tiếp tục có xu hớng tăng mạnh nh vài năm trớc đây. Các doanh nghiệp đã và đang đầu t chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp sản xuất giày, gỗ gia dụng, xi măng, dệt may, xe máy và các lĩnh vực khác… Đặc biệt một số tập đoàn nổi tiếng của Đài Loan trong lĩnh vực điện tử cũng đang chuẩn bị thâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Với sự nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam và sự hợp tác tích cực từ phía Đài Loan sẽ tạo điều kiện tốt cho đầu t của Đài Loan vào Việt Nam tiếp tục tăng cao”[15, 2]. Minh chứng cho nhận định này trong thời gian vừa qua đã có hàng loạt các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty của Đài Loan đã đa ra những kế hoạch đầu t tại thị trờng Việt Nam nh tập đoàn Teco dự kiến thuê 50 ha đất tại KCN Mỹ Phớc II -

Bình Dơng để đầu t sản xuất dự án điện tử - điện lạnh gia dụng với vốn đầu t dự kiến là 50 triệu USD, sẽ hoạt động vào tháng 03/2008 [8]. Công ty Hồng Hải cũng cho biết sẽ rót 5 tỷ USD để xây dựng một công trình công nghiệp ở Bắc Ninh và một KCN ở Bắc Giang với các nhà máy sản xuất camera tự động và các sản phẩm truyền thông công nghệ cao. Chủ tịch tập đoàn Hồng Hải cũng cho biết dự định sẽ xây dựng 5 KCN ở Việt Nam với dự kiến sẽ tạo cho hơn 30.000 lao động ngời bản địa. Trong năm 2007, công ty TNHH PHI thuộc tập đoàn Kingwhale sẽ đầu t xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm sợi vải và quần áo chất lợng cao tại KCN Đại An mở rộng, với tổng vốn đầu t hơn 70 triệu USD và đi vào hoạt động tháng 12/2007 [44]… Những dự định của các dự án trên dù cha trở thành hiện thực song qua đó cũng cho chúng ta thấy một triển vọng xán lạn trong quan hệ hợp tác đầu t Việt Nam trong thời gian tới.

Trong tình hình đó, để khai thông hơn nữa thị trờng đầu t giữa hai nớc, thời gian tới, các doanh nghiệp Đài Loan khi đầu t vào thị trờng Việt Nam cần chú ý nhiều hơn đến thị trờng Trung Quốc, nhất là thị trờng Tây Nam rộng lớn của họ. Tiếp đến là các thị trờng truyền thống của Việt Nam nh Nga, Đông Âu và những thị trờng mới đợc thiết lập trong vài thập kỷ qua nh thị trờng ASEAN, thị trờng Nhật Bản, Mĩ, Tây Âu… Ngoài ra, do quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan vẫn còn tiềm ẩn những nhân tố không ổn định thì thị trờng Việt Nam sẽ là một nơi “thủ thế” an toàn và thích hợp để cho các doanh nghiệp Đài Loan tránh đợc những rủi ro khi gặp phải những bất trắc trong quan hệ đầu t với Đại lục.

Ngoài hai lĩnh vực thơng mại và đầu t, triển vọng hợp tác trong quan hệ Việt Nam và Đài Loan còn đợc thể hiện trên các lĩnh vực khác về hợp tác lao động, giáo dục. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ lớt qua rất sơ lợc để đảm bảo tính toàn diện của vấn đề.

Về mặt lao động, hiện nay Đài Loan là lãnh thổ có nền kinh tế phát triển chính vì vậy mà giá nhân công lao động cao và lại thiếu trầm trọng, phải thuê từ nớc khác. Trong khi đó, Việt Nam là nớc đang phát triển, số lao động dôi d nhiều và để giải quyết số lợng lao động này chính phủ Việt Nam đã chủ trơng xuất khẩu lao động ra nớc ngoài. Trên thực tế, kể từ khi ngời lao động Việt Nam đợc đi lao động xuất khẩu ở nớc ngoài, trong đó một bộ phận không nhỏ lao động ở Đài Loan đã mang về cho họ một đời sống vật chất tơng đối đủ đầy, không những thế sau khi lao động xuất khẩu về họ còn có một số vốn kha khá để mở rộng buôn bán làm ăn, duy trì cuộc sống ngày càng ổn định. Việt Nam và Đài Loan lại có những nét tơng đồng về văn hoá, phong tục tập quán, khí hậu địa lý… cho nên không gian, tiềm năng hợp tác lao động giữa hai bên là rất lớn. Hiện nay lực lợng lao động Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Đài Loan là lao động phổ thông, làm những công việc nặng nhọc, giản đơn mà cha có lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật. Cho nên hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động này cha t- ơng xứng, những đảm bảo về mặt dân sinh, lợi ích công cộng cha tốt. Nhiều ngời lao động Việt Nam khi sang Đài Loan bị đối xử tệ mạt, làm việc quá giờ, lơng thấp, các chính sách về dân sinh xã hội không đợc đảm bảo… Vấn

đề đặt ra, là hai bên cần có những tổng kết đánh giá một cách khoa học và khách quan về những tồn tại, hạn chế của quá trình hợp tác này trong thời gian qua, từ đó rút ra những giải pháp để điều chỉnh kịp thời trong thời gian tới. Để làm tốt công việc này, cả Việt Nam và Đài Loan cần có sự hợp tác chặt chẽ, nhiều mặt từ khâu môi giới, tuyển dụng, đào tạo tay nghề cũng nh những chính sách cơ chế ràng buộc phải đợc tổ chức chặt chẽ hơn nữa.

Về lĩnh vực giáo dục, cả hai bên còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác. Đài Loan đợc coi là quốc gia có nền giáo dục phát triển, nhiều trờng đại học đợc quốc tế và khu vực công nhận. Trong khi đó, Việt Nam do những điều kiện khách quan, chủ quan mà trình độ của nền giáo dục Việt Nam còn thấp, cha có một trờng đại học nào đạt chuẩn quốc tế. Hiện nay, Việt Nam đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, rất cần nguồn nhân lực có trình độ cao về khoa học công nghệ. Cho nên giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ đợc xem là quốc sách hàng đầu trong chiến lợc phát triển. Những năm gần đây, nền kinh tế đã có bớc tăng trởng khá, đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện và không ngừng đợc nâng lên. Nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở nhiều nớc khác nhau bằng nhiều phơng thức khác nhau. Tuy nhiên, lu học sinh Việt Nam tham gia học tập ở Đài Loan còn rất ít mà nguyên nhân không phải là do điều kiện từ phía Đài Loan không đáp ứng đợc mà chủ yếu là hai bên cha có sự hợp tác chặt chẽ tơng xứng. Vì thế, trong thời gian tới các trờng đại học Đài Loan cùng với những cơ quan có liên quan nên tiến hành các hoạt động quảng bá

tại Việt Nam, hoặc trực tiếp liên hệ liên kết với các trờng đại học Việt Nam, hoặc thông qua các tổ chức môi giới về giáo dục… Bên cạnh đó, cả hai bên cần tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau về chơng trình, ph- ơng pháp giảng dạy ở nhiều bậc học. Từ đó mà có thể bổ sung, học hỏi lẫn nhau để tìm ra những biện pháp giáo dục tối u, đặc biệt là từ phía Việt Nam.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 112 - 119)