Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, luật pháp

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 122 - 124)

Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan

3.2.2.Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, luật pháp

luật pháp

Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống luật pháp theo hớng ngày càng tích cực và phù hợp với hệ thống luật pháp của nền kinh tế thị tr- ờng. Trong đó đặc biệt chú ý đến những điều khoản mang tính khả thi và phù hợp với những tiêu chuẩn phổ biến của nhiều nớc trên thế giới; làm cho hệ thống cơ chế chính sách, luật pháp, bộ máy hành chính ngày càng minh bạch, rõ

ràng và chặt chẽ hơn trong việc quản lý nhà nớc cũng nh các giao dịch trong quan hệ hợp tác với các nhà đầu t nớc ngoài. Làm đợc nh vậy sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi, sự yên tâm tin tởng của các nhà đầu t khi đến Việt Nam, trong đó có các nhà đầu t Đài Loan.

Khi tiến hành điều chỉnh cần tuân theo quy luật của nền kinh tế thị trờng, lấy tiêu chí hiệu quả làm chuẩn, lấy sự hài lòng và hạnh phúc cho ngời dân làm thớc đo cao nhất, kể cả những lợi ích trớc mắt cũng nh lợi ích lâu dài mà không đợc rập khuôn máy móc, áp đặt theo một mô hình định sẵn. Cải cách phải dạ trên tình hình thực tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, xem lợi ích dân tộc làm cơ sở nền tảng, là điều kiện, nhng đồng thời cũng là mục tiêu cuối cùng cho mọi nỗ lực phấn đấu.

Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa việc cải cách thủ tục hành chính nhất là thủ tục xét duyệt, cấp giấy phép đầu t nớc ngoài. Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam cần không ngừng bổ sung và hoàn chỉnh để ngày càng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Theo đó các thủ tục giấy tờ cần đợc thay đổi theo hớng tinh giản gọn nhẹ, giảm bớt tình trạng chậm trễ, nhiều cửa phiền hà và nhất là mất quá nhiều thời gian trong quan hệ giao dịch. Trong đó đặc biệt chú ý đến sự phiền toái do nạn tham nhũng gây nên. Muốn vậy, cần phải: “Cải tiến quá trình làm việc để giảm bớt tình trạng chậm trễ; nâng cao hiệu lực của hoạt động giám sát bằng cách cho phép quan chức cấp trên kiểm tra và kiểm soát công việc của nhân viên cấp dới;

tiến hành kiểm tra đột xuất đối với công việc của công chức; xây dựng và phổ biến rộng rãi những nguyên tắc hớng dẫn về đạo đức cùng những nguyên tắc ứng xử đợc định nghĩa rõ ràng và tiến hành đào tạo những ngời tham gia phục vụ ở các cấp trong bộ máy công quyền nhà nớc; phát triển những hệ thống tài chính quản lý nội bộ để đảm bảo sự kiểm soát thoả đáng và hữu hiệu đối với việc sử dụng các nguồn lực; cung cấp các kênh cho nhân viên cấp dới tố giác hành vi tham nhũng cấp trên của họ…”[46, 115]. Về lâu dài, việc cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam cần đợc thực hiện một cách liên tục khẩn trơng để không những tạo động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc, dân chủ hoá đời sống mà còn liên quan đến những cam kết trong quan hệ song phơng, đa phơng đã ký.

Để thực hiện đợc những điều đó, Việt Nam cần phải tiến hành rà soát lại những điều khoản, danh mục trong hệ thống luật pháp của mình cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Từ

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 122 - 124)