Cải tiến cơ cấu kinh tế, khuyến khích xuất khẩu

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 124 - 126)

Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan

3.2.3. Cải tiến cơ cấu kinh tế, khuyến khích xuất khẩu

tính thuế nhập khẩu … làm sao để các doanh nghiệp nớc ngoài khi vào đầu t tại thị trờng Việt Nam đợc đối xử công bằng nh những doanh nghiệp trong nớc. Tránh tình trạng bảo hộ nâng đỡ từ phía chính phủ, dẫn đến sự mất công bằng, bình đẳng trong tự do cạnh tranh. Hiện nay, khi mà cả Đài Loan và Việt Nam đều đã trở thành thành viên của WTO thì mỗi bên cần thực hiện đúng cam kết nh đã ký với tổ chức này.

3.2.3. Cải tiến cơ cấu kinh tế, khuyến khích xuấtkhẩu khẩu

Trong 20 năm tiến hành đổi mới cải cách, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế. Trong đó, sự thay đổi về cơ cấu kinh tế cũng nh hàng hoá xuất khẩu đã mang đến cho nền kinh tế nớc ta một diện mạo mới, song xét về tiềm lực, khả năng của nền kinh tế nớc ta, thị trờng tiêu thụ của Đài Loan thì việc phải đẩy mạnh hơn nữa về việc cải tiến cơ cấu kinh tế và khuyến khích xuất khẩu là hết sức cần thiết.

Nh trong chơng 2 đã trình bày, sở dĩ có sự mất cân đối trong kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Đài Loan không phải là do khối lợng hàng hoá của Việt Nam xuất sang Đài Loan ít so với hàng hoá của Đài Loan xuất sang Việt Nam, thậm chí ở một số chủng loại thì Việt Nam còn chiếm số lợng lớn hơn nhng vì sản phẩm của ta khi xuất khẩu chỉ ở dạng thô, sơ chế, giá trị kinh tế thấp, trong khi đó những sản phẩm của Đài Loan khi xuất sang Việt Nam lại chủ yếu là sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao. Đó là lý do khiến cho cán cân mậu dịch luôn thâm hụt nghiêng về phía Việt Nam. Vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta cần phải có những cải tiến nh thế nào về cơ cấu kinh tế ngành, hàng, tập trung mũi nhọn vào những sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn. Muốn vậy, không có cách nào khác là phải đầu t cải tiến công nghệ, đa hàm lợng khoa học kỹ thuật vào trong sản phẩm. Thực tế này đặt ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta không thể giải quyết nhanh chóng một sớm một chiều mà cần phải có thời gian. Muốn có công nghệ cao thì phải có nguồn nhân lực cao, phải có số lợng vốn lớn. Cho nên quy luật tích tụ t bản trong nền kinh tế thị trờng là một quy luật không thể bỏ qua nếu nh ai đó muốn trở thành một doanh nghiệp giàu mạnh. Một

lần nữa, chúng ta không thể xem thờng những bớc đi tuần tự có tính quy luật của nền kinh tế này. Chúng ta đang trong xu hớng muốn “chơi” với nó, muốn hoà nhập và đến nay đã hoà nhập cùng với nó thì không có cách nào khác là chúng ta phải học tập nó, “truy lĩnh” lại những gì mà họ đã đi qua. Chỉ có trên cơ sở các bớc đi tuần tự đó, nền kinh tế của nớc ta mới có đợc nền tảng vững chắc, tức là có đợc cái căn bản của một nền kinh tế thị trờng, khi đó chúng ta mới có cơ sở để đuổi theo sự phát triển. Vì chúng ta không thể có một ngôi nhà vững chãi trên một nền móng đã quá cũ kỹ lạc hậu và đổ nát.

Tiến hành việc thăm dò và khảo sát kỹ thị trờng Đài Loan, xem những mặt hàng nào mà chúng ta có lợi thế hơn, có thể những mặt hàng đó họ đã sản xuất nhng nếu nh so với chúng ta họ thua mình về mặt lợi thế “thiên bẩm”, mình có thể hạ đợc giá thành, nâng cao đợc chất lợng của sản phẩm. Nói tóm lại để có thể đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu sang Đài Loan cũng nh nâng cao đợc giá trị sản phẩm xuất khẩu đó là một nỗ lực lâu dài kiên trì thờng xuyên và quan trọng hơn là Bộ Công thơng cần phải có những đầu t đúng mức trên tất cả các khâu, từ khâu thăm dò thị trờng, tổ chức sản xuất, tiếp thị… Có làm đựơc nh vậy mới mong rút ngắn đợc cán cân thâm hụt thơng mại nh hiện nay chứ cha nói gì là có thể cân bằng.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TÊ VIỆT NAM ĐÀI LOAN (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w