Thực trạng về chất lượng tín dụng tại chi nhánh

Một phần của tài liệu 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 81 - 106)

2.2.3.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu

Ngành ngân hàng là một ngành hoạt động trong lĩnh vực tương đối nhạy cảm và luôn gắn liền với rủi ro. Việc tăng trưởng dư nợ luôn phải gắn liền với việc đảm bảo chất lượng cho khoản dư nợ đó. Kết quả kinh doanh của mỗi NHTM phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với hoạt động tín dụng, kết quả cuối cùng được đánh giá dựa vào tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay.

Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu các năm 2014 - 2016

5. Tỷ lệ nợ

nợ

Đơn vị: tỷ đồng

((Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội các năm

Bảng 2.15 và biểu đồ 2.4 cho thấy:

Trong các năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trên bảng cân đối nội bảng đều ở mức đảm bảo tỷ lệ quy định của Ngân hàng nhà nước.

Dư nợ có xu hướng giảm qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn biến động tăng mạnh trong năm 2015, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng dần.

trị trọng trị trọng trị trọng

Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2015 là 8,5%, tăng mạnh (5,9%) so với năm 2014. Tuy nhiên sang năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm xuống chỉ còn 1,2%. Xét về số tuyệt đối, nợ quá hạn tăng từ 83 tỷ đồng năm 2014 lên 234 tỷ đồng năm 2015 và giảm xuống 29 tỷ đồng năm 2016. Nguyên nhân chủ yếu do tại 31/12/2015 du nợ công ty TNHH vận tải Biển Đông là 208 tỷ đồng đuợc phân loại nợ nhóm 2, và sang năm 2016 chi nhánh đã bán toàn bộ nợ cho Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam

(DATC).

Tỷ lệ nợ xấu vẫn ở duới mức tiêu chuẩn của hệ thống ngân hàng (3%) nhung có xu huớng tăng dần qua các năm. Năm 2014 không phát sinh nợ xấu, năm 2015 tỷ lệ nợ xấu là 0,9%. Năm 2016 tỷ lệ nợ xấu là 1%, tăng 0,1% so với năm 2015. Xét về số tuyệt đối, nợ xấu tăng đáng kể từ 0 tỷ đồng năm 2014 lên 25 tỷ đồng năm 2016. Thực tế tỷ lệ nợ xấu trên bảng cân đối nội bảng của chi nhánh chỉ là số liệu phản ánh sau khi chi nhánh đã có những hành động chuyển giao nợ xấu để làm đẹp bảng cân đối: nhu bán nợ cho Công ty TNHH một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), bán nợ cho các tổ chức tín dụng (ngân hàng Phuong Đông), bán nợ cho công ty VID, thực hiện nhận tài sản gán xiết nợ tức là chi nhánh thực hiện mua lại TSBĐ của khách hàng sau đó cấn trừ với nợ gốc lãi khách hàng chua trả, sử dụng dự phòng. Chi tiết nhu sau:

- Nợ xấu năm 2014: Tỷ lệ nợ xấu tại 31/12/2014 bằng 0 chủ yếu do từ tháng 5 đến tháng 12/2014 chi nhánh đã thực hiện nhận tài sản gán xiết nợ, bán nợ cho VAMC, bán nợ cho cho tổ chức có chức năng mua bán nợ và sử dụng dự phòng với tổng giá trị khoản gốc khoản vay 586 tỷ đồng. Nếu tính cả du nợ các khoản bán nợ, nhận tài sản đảm bảo gán xiết nợ, sử dụng dự phòng trong năm thì số nợ xấu thực là 586 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu thực là 15,7% (vuợt quá quy định của Ngân hàng nhà nuớc).

- Nợ xấu năm 2015: Du nợ giảm 409 tỷ đồng trong đó, giảm 312,5 tỷ đồng do đã thực hiện bán các khoản nợ xấu phát sinh trong năm 2015 cho VAMC và ngân hàng Phuong Đông và sử dụng dự phòng, giảm 96,5 tỷ đồng là do khách hàng tất toán khoản vay. Mặc dù du nợ giảm, các khoản nợ xấu đã đuợc xử lý rất nhiều trong năm 2014 và 2015 nhung trên cân đối nội bảng cho thấy chi nhánh vẫn phát tiếp tục phát sinh 24 tỷ đồng nợ từ nợ nhóm 1 hoặc nhóm 2 chuyển sang nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu trên cân đối nội bảng chỉ là 0,9%. Nhung nếu tính cả du nợ đã thực hiện nhận gán xiết nợ, du nợ đã bán cho VAMC, các tổ chức tín dụng khác, sử dụng dự phòng trong năm thì số nợ xấu thực là 336,5 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu thực là 11,02%.

- Nợ xấu năm 2016: Du nợ giảm tiếp 256 tỷ đồng chủ yếu do chi nhánh tiếp tục bán nợ khoản vay công ty TNHH thuơng mại Biển Đông cho DATC nhung nợ xấu trên cân đối nội bảng lại tăng thêm 1 tỷ đồng dẫn đến tỷ lệ nợ xấu là 1%, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhung nếu tính cả du nợ đã bán cho DATC, sử dụng dự phòng trong năm, thì số nợ xấu thực là 304 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu thực là 11,00%.

Bảng 2.16: Phân loại nợ quá hạn theo ngành nghề kinh doanh các năm

2 Kinh doanh dịch vụ khách sạn, du lịch, ăn uống, vui chơi giải trí_____________

0 0,00% 4 1,71% 2 6,90%

3 Kinh doanh vận tải biển 82 98,80% 206 88,03% 0,00% 4 Kinh doanh sắt thép, xi

măng, vật liệu xây dựng tổng hợp khác _______

0 0,00% 0 0,00% Õ~

0,00%

5 Sản xuất và chế biến luơng thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi

0 0,00% 3 1,28% 3 10,34%

6 Xây dựng 0 0,00% 2 0,85% 2 6,90% 7 Khác _______________ 1 1,20% 3 1,28% 6 20,69%

4

___ 1_

Thương mại hàng công nghiệp

nhẹ và hàng tiêu dùng___________ - ___13 54.2% ____16 64.00%

___

2_ Kinh doanh dịch vụ khách sạn, dulịch, ăn uống, vui chơi giải trí - ____£ 16.7% ____2_ %8.00

___ 3_

Kinh doanh sắt thép, xi măng, vật

liệu xây dựng tổng hợp khác______ - ___ 0_ 0.0 % ___ 0_ 0.00 % ___ £

Sản xuất và chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn

nuôi_________________________ - ____3 12.5% _____£ 12.00% ___ £ Xây dựng_____________________ - ___ 2_ %8.3 ____2_ %8.00 ___ 6 Khác________________________ - ___ 2_ 8.3 % ____2_ %8.00 __________Tổn g__________- ___ 24 100% ____ 25 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank Hà Nội các năm)

Bảng 2.17: Phân loại nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh các năm

các lĩnh vực chủ chốt như: công nghiệp, xuất nhập khẩu, thị trường vốn, thị trường chứng khoán... Tăng trưởng kinh tế đạt 5,98%, tốc độ tăng trưởng trung bình giản dàn gợi ý sự tăng trưởng năng suất đã giảm tốc, một dấu hiệu cho thấy mô hình tăng trưởng theo chiều rộng đang tiến đến giới hạn. Quán tính tăng trưởng trong trung hạn sẽ phụ thuôc vào tốc độ hấp thụ và khuếch tán công nghệ cũng như khả năng tăng công suất của số doanh nghiệp mới thành lập.

Năm 2015 đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam khi đã hoàn thành đàm phán hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Kinh tế đang trên đà hồi phục, đây cũng là năm kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ở mức 6,68%, cao nhất kể từ năm 2008. Khu vực công nghiệp và xây dựng tiếp tục là yếu tố quan trọng đóng góp cho sự cải thiện về tốc độ tăng trưởng. Khu vực này đã mở rộng 9,64% trong năm 2015, cao hơn nhiều so với các con số 5,08% và 6,42% của hai năm 2013 và 2014.

trị trọng trị trọng trị trọng

Rủi ro đặc biệt ______

82 %98,80 206 88,03% - %0,00

Năm 2016 kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều biến động. Tốc độ tăng truởng GDP là 6,21% không đạt chỉ tiêu đề ra là 6,7%. Ngành nông-lâm-thủy sản gặp nhiều khó khăn vì thiên tai, hạn hán đặc biệt 6 tháng đầu năm (Việt Nam mất gần 1% GDP tuơng đuơng 1,7 tỷ USD); ngành khai khoáng giảm sâu tác động mạnh đến tăng truởng chung... Sản xuất công nghiệp tăng truởng 7,5%, thấp hơn năm 2014 (7,6%) và 2015 (9,8%). Trong khi tổng mức bán lẻ và dịch vụ doanh thu tiêu dùng năm 2016 uớc tính đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2015 (năm 2015 tăng 9,8%). Năm 2016 cũng là năm số doanh nghiệp mới thành lập tăng kỷ lục (110,1 nghìn doanh nghiệp mới thành lập, tăng 16,2% so với năm 2015).

Nhìn vào chỉ số tăng truởng của Việt nam các năm qua ta thấy dấu hiệu tăng truởng và ổn định hơn so với các năm 2011 đến 2013. Năm 2011-2013 là năm kinh tế khó khăn, lạm phát tăng vọt, đặc biệt năm 2011 có tới 50.000 DN phá sản, thắt chặt tín dụng trong lĩnh vực bất động sản, chứng khoán.

Tuy vậy, do ảnh huởng của suy thoái kinh tế các năm 2011-2013 dẫn đến vẫn ảnh huởng đến năng lực phát triển của các doanh nghiệp trong năm 2014-2016 và điều này cũng không ngoại lệ đối với các doanh nghiệp tại chi nhánh. Sau khi đã xử lý hết nợ xấu qua bán nợ trong năm 2014, sang năm 2015 và 2016, tại chi nhánh vẫn tiếp tục phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu mới.

Bảng 2.16 cho thấy: Xét về nợ quá hạn, tín dụng thuộc ngành kinh doanh vận tải biển (ngành đuợc đánh giá có rủi ro đặc biệt cao) đã khiến tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh tăng vọt trong năm 2015 (từ 2,6% năm 2014 lên 8,2% năm 2015) và giảm mạnh vào cuối năm 2016 (chỉ còn 1,2%) sau khi chi nhánh bán các khoản nợ thuộc ngành này cho công ty mua bán nợ DATC.

Bảng 2.17 cho thấy: Xét về nợ xấu, tín dụng thuộc ngành kinh doanh vận tải biển không làm ảnh huởng đến số liệu nợ xấu của chi nhánh tại các thời điểm cuối các năm 2014-2016. Nhìn vào biểu đồ ta thấy, tín dụng thuộc ngành thuơng mại hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nợ xấu tại chi nhánh trong năm 2015 (55%) và 2016 (65%): Chi nhánh Công ty TNHH thuơng mại tiếp thị Bến Thành.

Biểu đồ 2.5: Phân loại nợ quá hạn theo mức độ rủi ro ngành nghề các năm Đơn vị: tỷ đồng

Rủi ro trung bình - % 25 10,68% 23 79,31%

Rủi ro thấp - % 0,00 - 0,00% - %0,00

Rủi ro đặc biệt cao - - - % Rủi ro cao___________ - _______ 2_ 8,33% _______ 2_ 8,00 % Rủi ro trung bình_____ - ______ 22 91,67% ______23 92,00% τ θ g________________n - ______ 24 100% ______ 25 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội các năm)

Biểu đồ 2.7 cho thấy:

Xét theo phân loại rủi ro ngành nghề do Maritime Bank quy định, nợ quá hạn tại chi nhánh qua các năm đều thuộc các ngành có rủi ro đặc biệt cao, cao và trung bình, không xuất hiện ở ngành có rủi ro thấp do chi nhánh chưa thu hút cho vay được các khách hàng thuộc ngành rủi ro thấp như: Dệt may, sản xuất da dày, sản xuất thiết bị y tế, giáo dục, thể dục thể thao...

Đồng thời, nợ quá hạn thuộc ngành rủi ro đặc biệt cao có tỷ trọng giảm mạnh (từ 98,8% tại 31/12/2014 xuống 0% tại 31/12/2016), trong khi nợ quá hạn thuộc ngành rủi ro trung bình lại có xu hướng tăng nhanh (từ 0% tại 31/12/2014 lên 79,31% tại 31/12/2016). Nguyên nhân do dư nợ thuộc các ngành rủi ro trung bình chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ của chi nhánh trong những năm gần đây Tỷ trọng dư nợ ngành rủi ro trung bình có xu hướng tăng dần (từ 67,87% tại 31/12/2014, lên 86,29% tại 31/12/2015 và 88,97% tại 31/12/2016), chi nhánh hạn chế cho vay các ngành có rủi ro đặc biệt cao và rủi ro cao.

Biểu đồ 2.6: Phân loại nợ xấu theo rủi ro ngành nghề tại các năm

USD 8 2 % 98,80 8 20 88,89% - 0% VND 1 1,20 % 2 6 11,11% 2 9 100% Tổng 3 8 % 100 4 23 100% 9 2 100% Loại tiền Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng USD 0 0 0% 0 0%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội các năm)

Biểu đồ 2.6 cho thấy:

Năm 2014, chi nhánh không phát sinh nợ xấu trên cân đối (do đã bán nợ, gán xiết nợ).

Xét theo phân loại rủi ro ngành nghề do Maritime Bank quy định, nợ xấu tại chi nhánh trong 2015 và 2016 không xuất hiện tại các ngành rủi ro đặc biệt cao và rủi ro thấp do:

- Chi nhánh hạn chế việc cho vay các ngành rủi ro đặc biệt cao như ngành đóng tàu, kinh doanh vận tải biển, sản xuất phôi thép tỷ trọng dư nợ ngành rủi ro đặc biệt cao giảm mạnh trong năm 2016 (từ 6,44% tại 31/12/2014 và 8,24% tại 31/12/2015 và 0,16% tại 31/12/2016)

- Chi nhánh chưa thu hút cho vay được các khách hàng thuộc ngành rủi ro thấp như: Dệt may, sản xuất da dày, sản xuất thiết bị y tế, giáo dục, thể dục thể thao...

Nợ xấu thuộc ngành rủi ro trung bình chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nợ xấu tại chi nhánh (dao động 91,67%-92%) nguyên nhân do những năm gần đây chi nhánh tập trung cho vay các ngành có rủi ro trung bình (tỷ trọng dư nợ ngành rủi ro trung bình có xu hướng tăng dần (từ 86,29% tại 31/12/2015 lên 88,97% tại 31/12/2016)

Bảng 2.18: Phân loại nợ quá hạn theo loại tiền các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Bảng 2.19: Phân loại nợ xấu theo loại tiền tại các năm

Tổng 0 2 4 100 % 2 5 100 %

Dài hạn 82 98,80% 208 88,89% - 0,00% Ngắn hạn - 0,00% 22 9,40% 22 75,86% Trung hạn 1 1,20% 4 1,71% 7 24,14% Tổng 83 100% 234 100% 29 100% Thời hạn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Ngắn hạn 0 22 91,67% 22 88,00 % Trung hạn 0 2 8,33% 3 12,00 % Dài hạn 0 0 0,00% 0 0,00% Tổng 0 24 100% 25 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội các năm)

Bảng 2.18 và 2.19 cho thấy: Nhìn chung, nợ quá hạn và nợ xấu bằng VND chiếm tỷ trọng 100%, ngoại trừ năm 2014 và 2015 nợ quá hạn bằng USD chiếm tỷ trọng lên đến lần lượt là 98,8%-88,89%. Điều này phát sinh từ định hướng của chi nhánh là tập trung cho vay bằng VND, hạn chế cho vay bằng USD. Việc cho vay bằng USD hầu như áp dụng đối với khách hàng tốt, khách hàng có nguồn thu USD chắc chắn.

Bảng 2.20: Phân loại nợ quá hạn theo thời hạn các năm

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội các năm)

Bảng 2.20 cho thấy có sự chuyển dịch trong cơ cấu kỳ hạn của nợ quá hạn tại chi

nhánh qua 03 năm từ tập trung chủ yếu vào nợ dài hạn sang ngắn hạn và trung hạn, cụ thể:

- Nợ quá hạn dài hạn là 82 tỷ đồng tại 31/12/2014 (chiếm 98,8% tổng nợ quá hạn), và đạt 208 tỷ đồng tại 31/12/2015 (chiếm 88,89% tổng nợ quá hạn) và giảm mạnh xuống 0 tỷ đồng tại 31/12/2016.

- Nợ quá hạn trung hạn là 1 tỷ đồng tại 31/12/2014 (chiếm 1,2% tổng nợ quá hạn), tăng lên 4 tỷ đồng tại 31/12/2015 (chiếm 1,71% tổng nợ quá hạn), tăng lên 7 tỷ đồng tại 31/12/2016 (24,14% tổng nợ quá hạn)

- Nợ quá hạn ngắn hạn là 0 tỷ đồng tại 31/12/2014, tăng lên 22 tỷ đồng tại 31/12/2015 (chiếm 9,4% tổng nợ quá hạn), và tiếp tục duy trì mức 22 tỷ đồng tại đồng tại 31/12/2016 (chiếm 75,86% tổng nợ quá hạn do tổng nợ quá hạn giảm mạnhBảng 2.21: Phân loại nợ xấu theo thời hạn các năm

Có TSĐB 82J^ 99,76 % 232 99,15% 24 % 82,76 Không có TSĐB 0 -2 % 0,24 2 0,85% 5^ % 17,24 Tổng 83 100 % 237 100% T9 100% Hình thức đảm

bảo Năm2014 Năm 2015 Năm 2016

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Có TSĐB - 23,9 99,58% 24 96,00% Không có TSĐB - 0,1 0,42% 1 4,00%

Tổng - 24 100% 25 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội các năm)

Bảng 2.21 cho thấy:

Năm 2014 không phát sinh nợ xấu.

Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn khá ổn định trong 2015 và 2016: Tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nợ xấu (91,67% tại 31/12/2015 và 88% tại 31/12/2016), tiếp đến là nợ trung hạn (8,33% tại 31/12/2015 và 12% tại 31/12/2016), nợ dài hạn luôn có tỷ trọng bằng 0%.

Bảng 2.22: Phân loại nợ quá hạn theo hình thức đảm bảo bằng tài sản các năm

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết Maritime Bank- Chi nhánh Hà Nội các năm)

Bảng 2.22 cho thấy, tỷ trọng nợ quá hạn đuợc đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ trọng chủ yếu tại chi nhánh. Tuy nhiên, tỷ trọng nợ quá hạn không có TSBĐ đang có xu huớng tăng dần qua các năm:

Một phần của tài liệu 0289 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP hàng hải VN chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 81 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w