Mô hình định tính

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN hòn đất KIÊN GIANG (Trang 43 - 44)

- Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

1.3.3.1. Mô hình định tính

Mô hình 6C: Trọng tâm của mô hình này là xem xét người vay có thiện chí và khả năng thanh toán các khoản vay khi đến hạn hay không. Mô hình gồm 6 yếu tố sau:

Tính cách người vay (Character): Xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ

nguồn khác như Trung tâm thông tin tín dụng, ngân hàng khác, từ cơ quan thông tin đại chúng.

Năng lực của người vay: Tùy thuộc vào quy định luật pháp của quốc

gia. Người vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

Thu nhập của người vay (Cashflow): Trước hết phải xác định nguồn trả

nợ của người vay như dòng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản. Sau đó, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các chỉ số tài chính.

Bảo đảm tiền vay (Collateral): Là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng

và là nguồn tài sản có thể sử dụng để trả nợ vay.

Các điều kiện môi trường (Conditions): Ngân hàng quy định các điều

kiện tùy theo chính sách tín dụng từng thời kỳ.

Kiểm soát (Control): Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của

luật pháp, quy chế hoạt động đến khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng.

Việc sử dụng mô hình 6C tương đối đơn giản. Tuy nhiên, phụ thuộc quá nhiều vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập được, khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN hòn đất KIÊN GIANG (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w